Quan hệ kinh tế thương mại

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 32 - 36)

Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế:

Tháng 8/1997: Chính phủ Mỹ thơng qua quy chế đặc biệt cho phép Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ Việt Nam cải thiện hoạt động thương mại thơng qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật về luật thương mại và chính sách thương mại.

Ngày 27/6/1997: Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả

Hiệp định gồm 11 điều, được ký ngày 27/06/1997, tại Hà Nội do 1 lần ngoại trưởng Mỹ Albright thăm Việt Nam đã ký với Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm. Hiệp định gồm 2 bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh; tinh thần hiệp định dựa trên mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ; đồng thời thừa nhận các lợi ích mà cả 2 quốc gia cĩ được từ sự bảo hộ lẫn nhau về quyền tác giác. Đây là mốc đánh dấu cho 1 nền kinh tế mở tơn vinh và bảo vệ những tác phẩm cĩ giá trị.

Ngày 11/3/1998: Tổng Thống William J. Clinton ban hành quy chế tạm miễn áp dụng Đạo luật Sửa đổi bổ sung Jackson - Vanik đối với Việt Nam, mở đường cho hoạt động của nhiều cơng ty và tổ chức của Hoa Kỳ tại Việt Nam như Cơ quan Hỗ trợ đầu tư tư nhân hải ngoại, Ngân hàng EXIMBANK, Cơ quan Thương mại và phát triển Hoa Kỳ, Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ, và Cơ quan Quản lý Hàng hải Hoa Kỳ. Điều luật bổ sung Jackson- Vanik của Hoa Kỳ (ra đời năm 1974) từ chối các quan hệ kinh tế bình thường với một số quốc gia mà Hoa Kỳ đánh giá là cĩ nền kinh tế phi thị trường và cĩ những hạn chế đối với các quyền di trú.

Ngày 26/3/1998: Hiệp định về hoạt động của Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam.

Ngày 9/12/1999: Hiệp định bảo lãnh khung và Hiệp định khuyến khích dự án đầu tư giữa Ngân hành Nhà nước VN và Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ - EXIMBANK, mở đường cho EXIMBANK đi vào hoạt động tại Việt Nam.

Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, cĩ hiệu lực ngày 10/12/2001)

Đây cĩ thể coi là một Hiệp định mang tính tồn diện bao gồm nhiều lĩnh vực như Thương mại hàng hố, Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Quyền sở hữu trí tuệ… Trong đĩ, những nguyên tắc pháp lý cơ bản làm nền tảng cho thương mại tồn cầu được vận dụng vào trong Hiệp định Thương mại giữa hai nước. Việc thơng qua Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình bình thường hố quan hệ giữa hai nước. Nhờ đĩ, kim ngạch thương mại hàng hĩa hai chiều đã tăng.

Các nguyên tắc cơ bản của Hiệp định trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

o Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN – Most Favourde Nation Rule)

Nguyên tắc truyền thống trong quan hệ kinh tế quốc tế và phổ biến nhất trong lĩnh vực thương mại. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt tồn bộ nội dung Hiệp định. Nguyên tắc này được áp dụng đối với quan hệ thương mại hàng hố (Điều 1 chương I), quan hệ thương mại dịch vụ (Điều 2 chương III), quan hệ đầu tư (Điều 2 chương IV), việc tạo thuận lợi cho kinh doanh (Điều 2 chương V). Theo đĩ, mỗi Bên dành ngay lập tức và vơ điều kiện cho hàng hố cĩ xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của Bên kia sự đối xử khơng kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho hàng hố tương tự cĩ xuất xứ tại hoặc được xuất khẩu từ lãnh thổ của bất cứ nước thứ ba nào khác.

o Nguyên tắc (chế độ) đối xử quốc gia (NT – National Treatment)

Cùng với nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia là một trong những nguyên tắc cơ bản, nền tảng của quan hệ thương mại quốc tế hiện đại. Đây là nguyên tắc nhằm tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng cho hàng hĩa nhập khẩu so với hàng hĩa sản xuất trong nước. Trong quan hệ kinh tế quốc tế, nguyên tắc này được hiểu là trừ những ngoại lệ cụ thể, người nước ngồi và pháp nhân nước ngồi của một nước sẽ được hưởng những quyền (về dân sự, lao động, về hàng hố,

dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và đầu tư… ngang với những quyền mà cơng dân và pháp nhân nước sở tại được hưởng.

o Về nguyên tắc tiếp cận thị trường

Nguyên tắc tiếp cận thị trường hay cịn gọi là nguyên tắc mở cửa thị trường, thể hiện nguyên tắc tự do hố thương mại vủa WTO, là nguyên tắc xuyên suốt tồn bộ nội dung Hiệp định Thương mại Việt Mỹ. Các cam kết của Việt Nam và Hoa Kỳ về mở cửa thị trường trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cĩ liên quan chặt chẽ tới các quy định của WTO.

Vai trị của hiệp định thương mại Việt Mỹ với nền kinh tế Việt Nam

− Dưới sự ảnh hưởng của hiệp định này, hệ thống pháp lí điều tiết nền kinh tế và thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế để tạo mơi trường kinh doanh và đầu tư bình đẳng, hấp dẫn hơn.

− Tăng cường quan hệ thương mại với Mỹ, Việt Nam đựơc tiếp cận với nền kinh tế và thương mại lớn nhất thế giới, hơn nữa, thực tế cho thấy nước nào cĩ quan hệ thương mại với Mỹ, nước đĩ phát triển rất nhanh; hay nĩi cách khác, đây là quốc gia đa sản phẩm tiêu dùng nên nhu cầu thị trùơng rất cao.

− Nước Mỹ cĩ vai trị nịng cốt, chi phối sự hoạt động của các định chế tài chính và thương mại quốc tế như IMF, WB, WTO, ADB… cho nên ký hiệp định thương mại với Mỹ giúp tăng cưịng sự ảnh hưỏng thuận lợi của các tổ chức trên với nền kinh tế Việt Nam.

− Kí hiệp định thương mại Việt Mỹ là sự xác nhận của chính phủ Việt Nam đưa nền kinh tế theo hưĩng thị trưịng, sẵn sàng hội nhập tồn diện với nền kinh tế thế giới. đồng thời cũng là sự khẳng định vị thế của Việt Nam trên trưịng quốc tế.

− Đây là hiệp định đầu tiên Việt Nam đàm phán theo những chuẩn mực của WTO. Nĩi cách khác, BTA là bước chuẩn bị rất tích cực cho tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam.

Hiệp định Hợp tác về khoa học và cơng nghệ (cĩ hiệu lực từ ngày 26/3/2001)

Mỗi Bên, phù hợp với luật pháp của mình và các Hiệp định song phương liên quan đến sở hữu trí tuệ đã được ký kết hoặc sẽ được ký kết giữa các Bên, bảo đảm

bảo hộ một cách đầy đủ và hiệu quả tài sản trí tuệ được tạo ra hoặc sử dụng cho các hoạt động hợp tác trong khuơn khổ Hiệp định này.

Hiệp định Dệt may (cĩ hiệu lực từ 1/5/2003)

Hiệp định sẽ cĩ hiệu lực từ ngày 01/05/2003 đến ngày 31/12/2004. Nếu các Bên khơng chấm dứt Hiệp định hoặc đàm phán lại Hiệp định trước ngày 01/12/2004 hoặc trước ngày 01/12 của các năm sau đĩ cho đến khi Việt Nam gia nhập WTO, thì Hiệp định này sẽ tự động cĩ hiệu lực thêm một năm nữa.

Theo đĩ trong năm 2003, hạn ngạch của Việt Nam sẽ được xác định theo các mức cơ sở nhất định. Các mức hạn ngạch này sẽ được tăng thêm 7% mỗi năm (2% đối với các sản phẩm từ len).

Hiệp định Hàng khơng (cĩ hiệu lực từ 14/1/2004)

Thư thoả thuận hợp tác về phịng chống ma tuý (cĩ hiệu lực từ ngày 26/2/2004)

Năm 2005: Hiệp định khung hợp tác về kinh tế và kỹ thuật.

Tháng 6/2005: Bản Ghi nhớ hợp tác về Nơng nghiệp.

Ngày 14/5/2006: Hoa Kỳ và Việt Nam đạt được sự nhât trí trên nguyên tắc về việc Việt Nam gia nhập WTO. Ngày 31/5/2006 hai nước đã ký Thỏa thuận chính thức kết thúc đàm phán song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

Ngày 29/12/2006: Tổng thống Bush ký tuyên bố trao PNTR (Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn) cho Việt Nam.

Ngày 15/03/2007: Hoa Kỳ và Việt Nam ký kết Hiệp định Hàng hải Song phương tại Washington D.C.

Ngày 21/06/2007: Thứ trưởng Bộ Bưu chính - Viễn thơng Nguyễn Cẩm Tú và Phĩ Đại diện Thương mại Karan Bhatia ký kết Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư (TIFA) trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết từ 18 – 23/6.

 Trong năm 2007 và 2008, Hoa Kỳ đã thơng qua một loạt đạo luật và các văn bản quy định những điều kiện liên quan đến nhập khẩu một số mặt hàng, trong đĩ cĩ những mặt hàng chiếm thị phần rất lớn trong xuất khẩu của Việt Nam là đạo luật nơng trại 2008; một số quy định mới trong Đạo luật Nơng trại, Đạo luật Lacey sửa đổi (thực thi tồn bộ từ ngày 1/5/2009) sẽ tác động

trực tiếp đến việc xuất khẩu nơng sản, hải sản, đồ gỗ, hàng tiêu dùng... của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.

 Tháng 9/2008: Ủy ban An tồn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ và Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam (STAMEQ), thuộc Bộ Khoa học và Cơng nghệ, đã ký kết tuyên bố chung về hợp tác trong lĩnh vực an tồn sản phẩm tiêu dùng.

Kể từ khi HĐTM cĩ hiệu lực đến nay, quan hệ buơn bán giữa hai nước tăng nhanh: kim ngạch buơn bán 2 chiều năm 2003 đạt gần 6 tỉ USD, tăng gấp đơi năm 2002 (2,878 tỉ USD) và tăng gấp 4 lần năm 2001 (1,5 tỉ USD). Đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam tính đến tháng 10/2004 đạt hơn 1,25 tỉ USD với 206 dự án lớn, nhỏ, đứng thứ 11 trong số các nước đầu tư vào Việt Nam. Hiện cĩ hơn 800 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam. Trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại đã nảy sinh một số tranh chấp do chính sách bảo hộ của Hoa Kỳ như vấn đề cá Tra, Basa, tơm, hàng dệt....

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w