Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam tại thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 47)

dép gọn nhẹ, đơn giản nhưng cĩ phong cách phù hợp với cuộc sống năng động hiện đại.

Họ thích giày dép cĩ thiết kế đơn giản nhưng cá tính, khơng chú ý tỉ mỉ từng chi tiết nhưng địi hỏi sản phẩm phải phối hợp một cách cân đối, hài hịa giữa các chi tiết.

Cĩ thể nĩi, giày dép thời trang giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống kiểu Mỹ. Một phụ nữ sành điệu thời trang và cĩ thu nhập trung bình cĩ thế mua đến 50 đơi giày mỗi năm, một khách tiêu dùng tuổi teen vịi tiền bố mẹ mua mỗi năm khơng dưới 30 đơi giày, dép các loại theo từng xu thế thời trang.

3.2.2.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu giày dép của Mỹ:Yêu cầu pháp lý Yêu cầu pháp lý

Các vấn đề về y tế, an tồn và mơi trường hiện đang được quan tâm hơn bao giờ hết tại Mỹ.

Tại Mỹ, các điều luật ảnh hưởng tới giày dép liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau: Luật nhãn mác, Luật chất thải rắn, Luật sở hữu trí tuệ, Luật địa phương, bang, liên bang, Các quy định về vật liệu làm giày dép.

Quy định mới về Đạo luật Cải thiện An tồn Sản phẩm Tiêu dùng (CPSIA)

Đối với mặt hàng da giày, đạo luật cải tiến an tồn sản phẩm tiêu dùng cĩ hiệu lực từ 1/2/2010. Cĩ khá nhiều yêu cầu đối với da giày, trong cơng nghệ thuộc da người ta thường dùng chất chrome để làm mềm da. Hiện nay chất chrome bị cấm, hơn nữa hàm lượng chì hoặc những hĩa chất dùng cho sản phẩm gốc thực vật như formal dehyde cho da cho vải. Sản phẩm giày dép phải bị kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng, chất liệu. Nếu phát hiện vi phạm, hàng hĩa sẽ bị trả về ngay lập tức, thậm chí cịn bị phạt tiền.

3.2.2.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam tại thị trường Mỹ: Mỹ:

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w