Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 63)

Trong khi đĩ, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cịn tự cạnh tranh lẫn nhau, dân đến giá cả xuất khẩu khơng tăng được. Mặt dù, giá thị trường đang tăng khá nhanh, nhưng tại Việt Nam giá cả xuất khẩu khơng tăng được bao nhiêu thậm chí cịn giảm so với trước.

Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam chưa chú trọng đến thương hiệu

Hầu hết các doanh nghiệp chỉ cần bán được sản phẩm cho các đối tác ở Mỹ, khơng cần quan tâm sản phẩm đến với người tiêu dùng Mỹ với nhãn mác, tên gọi nào. Cũng chính vì vậy mà cá tra, cá basa Việt Nam gặp nhiều rắc rối từ tên gọi. Nước Mỹ đưa ra đạo luật chống bán phá giá, áp ngưỡng giá sàn đối với chủng loại cá da trơn. Bộ Nơng nghiệp Mỹ vẫn tìm mọi cách ngăn cản cá của Việt Nam địi xếp cá của nước ta vào nhĩm cá da trơn để áp thuế chống bán phá giá.

3.2.3.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ: thị trường Mỹ:

Về chất lượng sản phẩm

Với một thị trường khá khĩ tín, người tiêu dùng luơn cĩ nhiều lựa chọn và hiểu biết về sản phẩm như thị trường Mỹ, thì chất lượng sản phẩm đĩng vai trị quyết định. Muốn xuất khẩu ổn định và tăng trường vào thị trường Mỹ, địi hỏi sự ưa chuộng sản phẩm của khách hàng. Từng bước xây dựng hình ảnh, chất lượng với người tiêu dùng. Thị phần mặt hàng thủy sản xuất khẩu tại Mỹ cịn tương đối thấp, do vậy, các doanh nghiệp càng phải hết sức thận trọng, đảm bảo đúng chất lượng với người tiêu dùng, nhằm tạo lịng tin và từng bước thu hút khách hàng.

Về nguyên liệu sản xuất, chế biến

Thiếu nguyên liệu đang là vấn đề đau đầu đối với tồn ngành xuất khẩu thủy sản. Để xuất khẩu ổn định vào Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị nguồn nguyên liệu

đầy đủ, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất trong thực hiện hợp đồng. Doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ và hỗ trợ cho các nhà nuơi trồng thủy sản trong nước, đây là nguồn cung đầu vào ổn định. Bên cạnh đĩ, giá cả cũng rẻ hơn, so với nguyên liệu nhập khẩu.

Về doanh nghiệp

Thị trường Mỹ vốn coi trọng sự chuyên nghiệp và uy tín, do vậy, sự cam kết, bảo đảm giao hàng đúng số lượng và thời hạn là hết sức quan trọng. Ngồi ra, doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải từng bước nâng cao năng lực quản lý, đàm phán…nhằm tránh được bị động, chèn ép từ phía các nhà nhập khẩu Mỹ.

Mặt khác, các doanh nghiệp trong ngành cần liên kết, hỗ trợ nhau làm nên thế mạnh cho tồn ngành, hạn chế tối đa hiện tượng cạnh tranh lẫn nhau, tự động giảm giá… làm giảm uy thế của ngành.

Để xuất khẩu vào thị trường Mỹ được thuận lợi, hàng hĩa khơng bị trả về..các doanh nghiệp cần hết sức cẩn trọng đối với những quy định, luật, đạo luật..cĩ liên quan đến mặt hàng thủy sản. Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết, kê khai đầy đủ theo yêu cầu của Mỹ. Đặc biệt, với luật về an tồn tiêu dùng, nguồn gốc thủy sản, doanh nghiệp cần lưu ý đối với nguồn nguyên liệu nhất là nguyên liệu nhập khẩu, phải cĩ chứng nhận và các thơng tin minh bạch.

Hiệp hội thủy sản và nhà nước cần cĩ sự hướng dẫn và hỗ trợ cho doanh nghiệp

Mặt hàng thủy sản Việt Nam vào Mỹ đang và sẽ gặp phải nhiều khĩ khăn về thủ tục pháp lý, quy đinh nhập khẩu. Thời gian đầu, các doanh nghiệp cịn khá lúng túng và bị động, do vậy, nhà nước và Hiệp hội cần cĩ sự quan tâm và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc chuẩn bị các giấy tờ, hướng dẫn thủ tục cần thiết nhằm giúp hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Doanh nghiệp thủy sản nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin thơng minh vào cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu nuơi trồng chế biến cho đến quá trình vận chuyển và phân phối. Bên cạnh đĩ là cơng nghệ cảm ứng và phần mềm truy xuất nhằm giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản nắm bắt những thơng tin quan trọng về thủy sản như nguồn gốc xuất xứ, ngày đánh bắt, nhiệt độ vận chuyển. Đây cĩ thể là một thẻ nhận dạng bằng tần số vơ tuyến gắn với một con cá, một mã vạch gán cho một bao bì sản phẩm hay một số hiệu đặt riêng cho một ao tơm. Sản phẩm thủy sản sau đĩ cĩ thể được đưa vào máy quét và chuyển dữ liệu cho đơn vị yêu cầu

thơng tin, từ nhà phân phối đến người nhập khẩu và người tiêu dùng. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam

Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại

Hiện nay, hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam và Mỹ chủ yếu được thực hiện thơng qua các website Hiệp hội, cơng ty, các hội chợ…tuy là khá đơn điệu, nhưng vẫn mang lại hiệu quả nhất định. Ngồi ra, các doanh nghiệp cần chủ động liên hệ với các nhà nhập khẩu thủy sản Mỹ, chủ động gửi đơn chào hàng, thiện chí hợp tác…nhằm tìm kiếm đối tác, khách hàng trong tương lai.

Xây dựng thương hiệu mặt hàng thủy sản

Mặt hàng thủy sản của Việt Nam đã cĩ được vị trí nhất định tại thị trường Mỹ, bước tiếp theo, các doanh nghiệp Việt Nam phải mạnh dạn trong vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đặc biệt, đối với những doanh nghiệp đã xuất khẩu được một thời gian vào Mỹ, đã cĩ kinh nghiệm và khách hàng thì càng cần lưu ý vấn đề này hơn nữa. Thương hiệu là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh, trong một thị trường cĩ nhiều mặt hàng của nhiều nhà cung cấp, thi cĩ được thương hiệu tức là cĩ được ấn tượng, sự quan tâm nhất định của khách hàng khơng bị mất thị phần vào tay đối thủ. Nếu việc xây dựng hương hiệu cho từng cơng ty khĩ thực hiện, chưa đủ tin cậy thì xây dựng thương hiệu cho tồn ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Mặt hàng thủy sản “made in Vietnam” từng bước chiếm được lịng tin từ phía khách hàng. 3.2.4. Gỗ và sản phẩm gỗ:

3.2.4.1. Khái quát về thị trường Mỹ:

Tại các nước phát triển nĩi chung và Mỹ nĩi riêng, cuộc sống hiện đại, tất bật với cơng việc, con người ngày càng cĩ xu hướng trở về với thiên nhiên, do vậy đồ nội, ngoại thất bằng gỗ được sử dụng rộng rãi. Ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến gỗ tại Mỹ khá phát triển. Mỹ là nước xuất khẩu gỗ cứng nguyên liệu đứng hàng đầu thế giới. Các doanh nghiệp Mỹ cũng chú trọng đến nhu cầu về sản phẩm gỗ trong nước, tuy nhiên, thị trường này gần như đã thuộc về các nước xuất khẩu. Thị trường Mỹ được coi là thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới.

Xu hướng tiêu dùng hàng gỗ nội thất

Người tiêu dùng Mỹ thích đồ nội thất mang phong cách hiện đại phù hợp với thiết kế tồn bộ ngơi nhà của họ. Trang trí chủ yếu là các đường thẳng chìm hoặc nổi

như giường, bàn ghế, tủ áo quần, tủ đựng thuốc, tủ đựng đồ tắm, tủ đựng chăn, tủ trang điểm, khung gương…Những chi tiết hoa văn, chạm trổ thậm chí là các đường cong được hạn chế tối đa. Do vậy, những sản phẩm cĩ thiết kế đơn giản, gọn, màu sắc thích hợp là lựa chọn hàng đầu của họ.

Người tiêu dùng Mỹ cĩ vẻ ưa chuộng vẻ đẹp bên ngồi, họ khơng cần các sản phẩm được làm bằng các loại gỗ tốt như lim, gụ... mà chỉ cần gỗ cao su, gỗ thầu đâu, thậm chí là MDF (ván gỗ ép) nhưng nước sơn phủ bên ngồi phải thật đẹp, bắt mắt và kiểu dáng phải đẹp. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý người tiêu dùng Mỹ cũng thích đồ gỗ làm từ nguyên liệu gỗ cứng, tốt nhất là gỗ của Bắc Mỹ hơn đồ gỗ làm từ các loại gỗ mềm.

Chỉ tiêu cho đồ gỗ và nội thất nhà bếp tăng một cách đáng kể ở khắp các bang trên nước Mỹ, trong đĩ các bang miền Tây luơn giữ vị trí hàng đầu. Hiện tại bang California là thị trường hàng gỗ và nội thất nhà bếp quan trọng nhất của Mỹ, Texas và Florida cũng là các thị trường rất lớn cho các nhà xuất khẩu hàng gỗ và nội thất nhà bếp trên tồn thế giới. Bang Washington ở phía đơng bắc khơng chỉ cĩ vị trí thuận lợi mà cịn cĩ tốc độ siêu tăng trưởng, tuy nhiên các bang được dự đốn cĩ tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong tương lai là Nevada, Utah, Arizona và Colorado.

Xu hướng tiêu dùng đồ gỗ ngoại thất

Những người cĩ thu nhập từ trung bình đến cao là đối tượng hướng đến của thị trường hàng đồ gỗ ngồi trời. Khách hàng cĩ thu nhập cao thường cĩ xu hướng mua những mặt hàng cĩ giá trị cao hơn và thường xuyên hơn.

Đặc điểm của nhĩm khách hàng này là những người cĩ tuổi nghề trẻ, vừa mới mua nhà đầu tiên trong thành phố, thích khơng gian ngồi trời và muốn mua những mặt hàng đồ ngồi trời chất lượng cao với giá hợp lý.

Người lớn tuồi từ 35-44 và 45-54 tại Mỹ cĩ xu hướng mua đồ ngồi trời nhiều nhất.Khách hàng ở nhĩm tuổi 35-44 thường là những cặp vợ chồng trẻ mới cưới và vừa mới xây dựng ngơi nhà đầu tiên, đang tìm kiếm cảm giác thoải mái giống như nhà bố mẹ họ. Họ cĩ xu hướng tìm kiếm những sản phẩm kiểu cách nhưng giá rẻ. Nhĩm tuổi từ 45-54 tập trung vào các cá nhân cĩ thu nhập cao, những người này cĩ xu hướng mua bộ đồ ngồi trời thứ hai hay trang bị đồ đạc cho ngơi nhà thứ hai của mình. Họ dành nhiều tiền bạc và thời gian vào việc mua sắm hơn.

Khách hàng miền Tây Bắc được xem là cĩ triển vọng cao nhất trong việc tiêu thụ hàng đồ gỗ ngoại thất. Nhĩm này cũng cĩ thu nhập cao hơn các nhĩm khác và thời

tiết khắc nghiệt ở vùng Tây Bắc này cũng tạo ra nhu cầu cần thiết cho việc sử dụng đồ ngoại thất.

Ở những bang thuộc miền Nam, người tiêu dùng thích khơng gian ngồi trời do họ được hường thời tiết ấm áp hơn các vùng khác, tuy nhiên tiềm năng họ tạo ra trong việc tiêu thụ mặt hàng đồ ngoại thất này ít hơn so với các nhĩm khách hàng khác do thu nhập của họ thấp hơn đáng kể.

Khách hàng trên thế giới hiện nay cũng cĩ tâm lý muốn dùng sản phẩm gỗ cĩ nguồn gốc hợp pháp.

3.2.4.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Mỹ:

3.2.4.2.1. Đạo luật Nơng nghiệp 2008 (Farm Bill 2008)

Đạo luật Nơng nghiệp 2008 của Hoa Kỳ được Quốc hội Mỹ chính thức thơng qua vào ngày 18/6/2008.

Theo đĩ, các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa Kỳ cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đến nguồn gốc xuất xứ của nguyên liệu xuất khẩu, cũng như trị giá xuất khẩu, giấy tờ khác cĩ liên quan đến sản phẩm của các doanh nghiệp cung cấp cho các nhà nhập khẩu.

Doanh nghiệp cần lưu ý các yêu cầu khai báo hàng hĩa xuất khẩu của Hải quan Hoa Kỳ, nguồn gốc xuất xứ của nguyên liệu cấu thành sản phẩm. Các nhà nhập khẩu gỗ xẻ mềm (gỗ xẻ từ cây lá kim) và các sản phẩm từ gỗ xẻ mềm cung cấp thơng tin và khai báo nguồn gốc xuất xứ kèm theo tài liệu tĩm tắt.

Cần nghiên cứu kỹ các luật lệ và quy định của các nước mà các doanh nghiệp khai thác hoặc mua nguyên liệu cĩ liên quan. Đặc biệt, là các quy định và chế tài về đốn hạ, thu hoạch gỗ và sản phẩm gỗ và các thực vật khác chứa trong sản phẩm xuất khẩu. Cần chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, khai thác nguồn nguyên liệu cho sản phẩm xuất khẩu ổn định, bền vững và hợp pháp để đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu.

3.2.4.2.2. Đạo luật Lacey

Đạo luật Lacey cấm buơn bán lâm sản bất hợp pháp, trong đĩ cĩ gỗ và sản phẩm từ gỗ, vào Hoa Kỳ, bắt buộc doanh nghiệp phải nộp tờ khai, chứng từ rõ ràng về tên, loại gỗ, quốc gia khai thác gỗ, cách thức khai thác…, tức là phải cĩ chứng nhận FSC (Forest Stewardship Council) của Hội đồng quản lý rừng bền vững thế giới. Sản phẩm phải cĩ lý lịch rõ ràng.

Đạo luật Lacey cũng địi hỏi chứng nhận quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm CoC (chain of custody) để nhà chức trách Mỹ cĩ thể dễ dàng kiểm tra tồn bộ quy trình, từ khai thác gỗ ở một nước, vận chuyển qua các cửa khẩu, cảng biển nào trước khi đến nhà máy chế biến gỗ ở Việt Nam…Ngồi địi hỏi khắt khe về giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp lệ, nhà chức trách Mỹ cịn tiến hành điều tra thực tế đối với tính hợp pháp của sản phẩm.

Cụ thể, nếu doanh nghiệp Việt Nam sử dụng một phần gỗ nguyên liệu cĩ nguồn gốc rõ ràng nhưng cĩ dùng thêm gỗ bất hợp pháp, khơng rõ nguồn gốc, từ Malaysia chẳng hạn, để chế biến đồ gỗ nội thất xuất sang Mỹ thì nếu bị phía Mỹ phát hiện sẽ bị tịch thu hàng hố, phạt tiền; vi phạm nặng cĩ thể bị phạt đến 5 năm tù giam.

Đạo luật áp dụng các hình thức phạt đối với các hành vi vi phạm, bao gồm việc tịch thu hàng hĩa và phương tiên vận chuyển, phạt tiền hoặc thậm chí bỏ tù những người cĩ liên quan. Đạo luật Lacey sửa đổi sẽ chính thức được áp dụng vào ngày 01/05/2009. Từ tháng 4/2010 sẽ áp dụng đối với tất cả sản phẩm gỗ và đồ gỗ nội thất

3.2.4.2.3. Luật vải dễ cháy (FTA)

Ngồi những quy định trên, đồ nội thất cĩ chứa thành phần dệt cũng chịu sự quy định của Luật vải dễ cháy (FTA) được CPSC giám sát. Theo đĩ, nếu CPSC cho rằng sản phẩm khơng tuân theo một tiêu chuẩn về dễ cháy, cơ quan này cĩ quyền tiến hành các biện pháp trừng phạt về sản phẩm đĩ.

3.2.4.3. Thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tại thị trường Mỹ: trường Mỹ:

3.2.4.3.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Mỹ:

Hiện Việt Nam đang trở thành nhà xuất khẩu đứng thứ 5 về gỗ và sản phẩm gỗ trên thế giới. Theo đĩ, thị trường chính xuất khẩu mặt hàng này là Mỹ, Nhật Bản và các nước EU.

giai đoạn 2007 – 6T/2010

Nguồn: Tổng cục thống kê

Mỹ là thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định. Cĩ thể nhận thấy, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào Mỹ lớn cách biệt so với các thị trường lớn khác của Việt Nam, gấp gần 3 lần so với thị trường Nhật Bản – thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ hai của Việt Nam.

Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 Năm KNXK (triệu USD) Mức tăng/giảm xuất khẩu Tuyệt đối (tỷ USD) Tương đối (%) KNXK gỗ và sản phẩm gỗ cả nước (triệu USD) Tỷ trọng trong tổng KNXK gỗ và sản phẩm gỗ cả nước (%) 2006 902 - - 1690 53,37 2007 948 +46 +5,09 2404 39,43 2008 1063 +115 +12,13 2829 37,57 2009 1100 +37 +3,48 2597 42,35 6T/2010 619 1521 40,69 Nguồn: Tổng cục thống kê

Tính hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào Mỹ trong giai đoạn 2006 – 6T/2010, diễn biến khá thuận lợi, kim ngạch xuất khẩu luơn theo chiều hướng gia

tăng. Tuy tốc độ gia tăng khơng lớn, nhưng khá ổn định. Trong năm 2009, khi tổng kim ngạch xuất khẩu tồn ngành gỗ giảm sút, thì xuất khẩu vào thị trường Mỹ vẫn tăng 3,4%. Trong 6 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này tiếp tục tăng 29%. Đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ mặt hàng này của Việt Nam đã cĩ vị trí nhất định tại thị trường Mỹ. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w