Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 40)

Thị trường mặt hàng dệt may Mỹ được chia thành 5 nhĩm chính: nhĩm quần áo dành cho phụ nữ, nhĩm quần áo đàn ơng và bé trai, nhĩm quần áo trẻ em, nhĩm hàng da thú và các loại quần áo khác. Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ theo cả 2 phương thức là gia cơng và bán hàng trực tiếp. Tỷ lệ bán hàng trực tiếp vào Mỹ tương đối cao so với các thị trường khác, chiếm khoảng 40% tổng lượng hợp đồng xuất khẩu vào Mỹ.

Các mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vào Mỹ là các loại áo thun, quần, áo Jacket, đồ ngủ, áo sơ mi…Trong đĩ, các loại áo sơ mi và áo jacket được thị trường Mỹ khá ưa chuộng. Xuất khẩu áo Jacket sang thị trường Mỹ trong tháng 1 năm 2010 đạt 3,14 triệu cái, trị giá 27,5 triệu USD, tăng 29,9% về lượng và

10,3% về trị giá so với cùng kỳ năm ngối. Cịn áo sơ mi xuất khẩu sang Mỹ đạt 5,43 triệu cái, trị giá 26,1 triệu USD, tăng 26,4% về lượng và 17% về trị giá so với cùng kỳ năm ngối.

3.2.1.3.3. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ:

Nhu cầu tiêu thụ hàng mặt hàng dệt may của Mỹ rất lớn, thêm vào đĩ là thu nhập của người dân Mỹ cao, cho nên, Mỹ luơn là “đích đến” của các nước sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này. Tuy sản xuất trong nước của Mỹ cũng tương đối lớn, xuất khẩu gần 20 tỷ USD mỗi năm. Nhưng chủ yếu sản xuất mặt hàng cĩ chất lượng cao. Mỗi năm, Mỹ nhập khẩu khoảng 100 tỷ USD mặt hàng dệt may đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Nguồn: Hiệp hội dệt may

Cĩ thể nhận thấy, Trung Quốc luơn dẫn đầu là thị trường xuất khẩu mặt hàng dệt may lớn nhất vào Mỹ, chiếm khoảng 30% thị phần. Với lợi thế về lao động giá rẻ, hàng dệt may của Trung Quốc hướng tới khúc thị trường bình dân, khách hàng ở khúc thị trường này, khơng địi hỏi quá cao ở chất lượng và chiếm số đơng trên thị trường. Trong khi đĩ, hàng dệt may Việt Nam cũng chủ yếu phục vụ đối tượng khách hàng này. Cĩ thể nĩi, Trung Quốc là một trong những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam tại Mỹ mà lại là một đối thủ “nặng kí”. Tuy nhiên, Trung Quốc đang đang gặp nhiều khĩ khăn, hàng dệt may Trung Quốc bị kiểm tra nghiêm ngặt. Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc vi phạm quy định, xuất vào Mỹ những sản phẩm kém chất lượng, cĩ hại cho sức khỏe người tiêu dùng, điều này đã ảnh hưởng đến uy tín của hàng dệt

Nước XK 2006 2007 2008 2008/2007 (%) World 103,779 107,323 103,987 -3,1 1 China 27.068 32.323 32.679 1,1 2 Vietnam 3.045 4.465 5.106 19,0 3 India 5.031 5.104 5.078 -0,5 4 Mexico 6.376 5.625 4.957 -11,9 5 In ones a 3.902 4.206 4.241 0,8 6 Bangladesh 2.998 3.191 3.537 10,8 7 Pakistan 3.250 3.170 3.078 -2,9 8 Honduras 2.445 2.518 2.612 3,7 9 Cambodia 2.151 2.435 2.386 -2,0 10 Italy 2.068 2.233 2.039 -8,7 11 Thailand 2.124 2.059 1.979 -3,9 12 Canada 2.587 2.202 1.652 -25,0 13 Hong Kong 2.893 2.124 1.616 -23,9 14 El Salvador 1.433 1.507 1.571 4,2 15 Sri Lanka 1.703 1.590 1.476 -7,2 16 Philippines 2.085 1.794 1.426 -20,5 17 Guatemala 1.678 1.463 1.399 -4,4 18 Taiwan 1.497 1.365 1.187 -13,0 19 Korea 1.666 1.325 1.119 -15,5 20 Jordan 1.254 1.146 974 -15,0

may Trung Quốc, người tiêu dùng Mỹ trở nên thận trọng hơn đối với hàng Trung Quốc và cĩ xu hướng chuyển sang mua hàng của những quốc gia khác, hàng dệt may Việt Nam cũng đang dần nâng cao hình ảnh, giá trị đối với người tiêu dùng Mỹ. Thêm vào đĩ, giá lao động trong nước đang tăng, Trung Quốc bị giảm lợi thế cạnh tranh về giá, tạo cơ hội cho các sản phẩm dệt may đến từ Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam.

Mexico cũng là đối thủ khá mạnh của Việt Nam tại thịt trường Mỹ. Tuy nhiên, xuất khẩu dệt may của nước này vào Mỹ đang bị giảm cả về số lượng và kim ngạch từ năm 2007. Đến năm 2008, với sự tụt giảm đĩ, Mexico đã nhường vị trí nước xuất khẩu hàng dệt may đứng thứ 2 vào Mỹ cho Việt Nam. Như vậy, đến năm 2008, Việt Nam cũng đã vượt qua Ấn Độ, trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 tại thị trường Mỹ. Hàng dệt may của Việt Nam cĩ ưu thế về giá rẻ và chất lượng, mẫu mã ngày càng được cải tiến, nâng cao.

3.2.1.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ:

Thành cơng, thuận lợi

Chất lượng, mẫu mã hàng dệt may ngày càng nước người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng

Với những nổ lực, cải tiến của doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm dệt may ngày càng phù hợp với xu hướng thời trang tiêu dùng tại Mỹ. Khách hàng đã gia tăng sự tin tưởng, yêu thích đối với sản phẩm dệt may từ Việt Nam. Đây là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong những năm tiếp theo.

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đang tăng cường xuất khẩu những mặt hàng cĩ giá trị cao và các loại sản phẩm mới nhằm tăng thêm lợi nhuận và giảm thiểu những tác động xấu của hệ thống giám sát hàng dệt may của Hoa Kỳ.

Hàng bán trực tiếp vào Mỹ gia tăng

Các cơng ty Mỹ thích ký hợp đồng mua hàng trực tiếp hơn là đặt gia cơng. Hiện nay, cĩ đến 40% là ký hợp đồng mua đứt bán đoạn. Ký các hợp đồng mua bán trực tiếp sẽ cĩ lợi hơn về giá cho ngành may. Giá nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may đang cĩ xu hướng tăng lên.

So với Trung Quốc – đối thủ cạnh tranh lớn nhất về mặt hàng dệt may tại Mỹ, Việt Nam hiện tại khơng bị áp thuế chống bán phá giá, đồng thời sự kiểm tra về chất lượng, nguyên liệu hàng hĩa cũng “ít” khắt khe hơn so với Trung Quốc.

Từ năm 2007, sau khi gia nhập WTO, Việt Nam chính thức được Mỹ cắt bỏ hạn ngạch theo quy định của tổ chức thương mại thế giới. Từ đĩ, hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ được thuận lợi hớn, số lượng xuất khẩu gia tăng đáng kể.

Sự chuyển hướng thị trường nhập khẩu mặt hàng dệt may của Mỹ

Trước sự khĩ khăn của thị trường dệt may Trung Quốc, nhiều nhà nhập khẩu Mỹ đã tìm đến thị trường Việt Nam như một thị trường tiềm năng. Việt Nam hiện cịn cĩ lợi thế hơn Trung Quốc vì khơng bị áp đặt thuế chống bán phá giá.

Tồn tại, khĩ khăn

Nguy cơ bị kiện chống bán phá giá

Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đang phải chịu cơ chế giám sát của Mỹ và cĩ nguy cơ bị khởi kiện điều ra chống bán phá giá. Qua hai lần cơng bố kết quả giám sát vào tháng 10/2 007 và tháng 5/2008, phía Hoa Kỳ tuy khơng tìm thấy bằng chứng Việt Nam bán phá giá. Tuy nhiên nguy cơ này vẫn luơn rình rập các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khiến các doanh nghiệp Việt Nam tốn chi phí khơng nhỏ. Và một ảnh hưởng xấu nữa là do nguy cơ bị Mỹ kiện chống bán phá giá, nhiều nhà nhập khẩu lớn của Mỹ đã rút đơn hàng từ Việt Nam để chuyển qua nước khác và cịn làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam và nước ngồi khơng dám đầu tư vào ngành dệt may nữa.

Quy mơ doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị. Điều này, ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng các hợp đồng lớn từ phía Mỹ. Với những thương vụ lớn, Mỹ thường tìm đối tác cĩ uy tín và khả năng cung ứng tốt, trong những trường hợp này, hợp đồng thường rơi vào tay các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. Ngồi ra, vốn ít, quy mơ nhỏ, các doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ tiềm lực để theo đuổi các vụ kiện thương mại dẫn đến bị thiệt thịi.

Những quy định mới gây khĩ khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu

Ngồi những quy định chung về hàng nhập khẩu như luật nhãn mác, xuất xứ, đĩng gĩi, bao bì…thì hàng dệt may cịn phải đối mặt với những quy định riêng và theo lộ trình ngày càng gây phức tạp, khĩ khăn hơn. Nếu trước đây luật quy định buộc tái xuất các sản phẩm vi phạm an tồn khi nhập khẩu vào Mỹ thì

nay quy định mới cho phép CPSC cĩ quyền tiêu hủy các sản phẩm vi phạm về tính an tồn

Trung Quốc đã được dỡ bỏ hạn ngạch

Theo lộ trình, hàng dệt may Trung Quốc tính đến tháng 1/2009 đã được dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu tại thị trường Mỹ. Điều này, đã gây khĩ khăn và đe dọa cho khơng chỉ Việt Nam mà các nước xuất khẩu vào Mỹ đều lo ngại. Từ khi hết hạn ngạch, hàng dệt may giá rẻ ồ ạt tràn vào thị trường Mỹ, giá cả các mặt hàng đặc biệt là các loại quần áo giảm nhanh chĩng. Việt Nam đang và sẽ đối diện với những thách thức trong việc cạnh tranh với hàng Trung Quốc.

3.2.1.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Mỹ: thị trường Mỹ:

Về cơ cấu, mẫu mã

Các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung hơn nữa vào việc đổi mới cơ cấu, mẫu mã sản phẩm, phát triển các sản phẩm cĩ hàm lượng giá trị gia tăng cao. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần thường xuyên tìm hiểu, cập nhật xu hướng thời trang và sở thích của người tiêu dùng Mỹ, để cĩ thể đưa ra những mẫu mã, chất liệu vải…phù hợp với khách hàng.

Về những quy định, rào cản nhập khẩu của thị trường Mỹ

Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Bộ Cơng Thương theo dõi sát diễn biến, cũng như chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của phía Mỹ, để tránh tình hình bất lợi đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ. Uy tín là quan trọng nhất, doanh nghiệp khơng nên vì cái lợi trước mắt mà xuất khẩu những sản phẩm kém chất lượng, nếu bị phát hiện hàng cĩ thể bị trả về hoặc tiêu hủy, bản thân doanh nghiệp cũng bị phạt, quan trọng hơn là uy tín doanh nghiệp bị giảm sút, khĩ khăn hơn trong các vụ làm ăn tiếp theo.

Chủ động trong hoạt động xúc tiến thương mại

Hiện nay, cĩ nhiều hội chợ mặt hàng dệt may uy tín tại Mỹ, các doanh nghiệp cần chủ động liên hệ tham dự. Từ đĩ, tìm kiếm khách hàng, quan trọng hơn là giới thiệu mình với các nhà nhập khẩu Mỹ, làm cơ sở cho việc hợp tác trong tương lai. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng nên tạo website cho cơng ty, đưa các hình ảnh, thơng tin cần thiết để khách hàng các nước cĩ thể tìm hiểu và đặt hàng.

Với một thị trường lớn như Mỹ, thì khả năng sản xuất để cĩ thể thực hiện các hợp đồng lớn là rất quan trọng. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn trang bị những thiết bị, máy mĩc, đặc biệt là các loại may chuyên dụng, cĩ thể làm gia tăng năng suất, và sản xuất được những mẫu hàng khĩ, đáp ứng đúng tiêu chuẩn của các nhà nhập khẩu.

Đầu tư vào nguồn nhân lực

Ngành dệt may tuy sử dụng chủ yếu là lao động phổ thơng, nhưng cĩ được đội ngũ cơng nhân lành nghề, thạo việc là rất quan trọng. Doanh nghiệp cần quan tâm đúng mức đến đời sống cơng nhân và thực hiện các chương trình đào tạo, rèn luyện tay nghề cho họ. Mặt khác, cần nâng cao năng lực của nhà quản lý đặc biệt trong vấn đề thương thảo hợp đồng, đàm phán…tránh bị “yếu thế” trước nhà nhập khẩu lớn mà bị mất quyền lợi.

Các doanh nghiệp cần chủ động và linh hoạt hơn

Để tiếp tục giữ được quan hệ và giành được các đơn hàng của các cơng ty Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam phải tính tốn là mình bán sản phẩm gì, giá cả cĩ thể giảm đến mức độ nào, hoặc giá cả mình cĩ thể giữ nguyên nhưng phải tăng chất lượng dịch vụ cho các nhà nhập khẩu để cĩ thể cĩ được sự thiện cảm của các cơng ty đĩ, trên cơ sở đĩ tiếp tục cĩ được đơn hàng.

3.2.2. Mặt hàng giày dép:

3.2.2.1. Khái quát về thị trường Mỹ:

Mỹ là thị trường tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới, bình quân 8 đơi một người mỗi năm. Tại Mỹ, ngành sản xuất giày dép khơng được chú trọng phát triển. Đây vốn là ngành hàng thâm dụng lao động, phù hợp với khu vực các nước đang phát triển, đơng lao động đặc biệt là các quốc gia châu Á. Mỹ phải nhập khẩu 90% giày dép để tiêu thụ tại thị trường nội địa, hàng năm, nước này nhập khẩu trên 1,3 tỷ đơi giày dép, đây là điều kiện hấp dẫn để các nước xuất khẩu giày dép cĩ cơ hội gia tăng thị phần.

Nhu cầu tiêu dùng của người Mỹ là rất lớn, nhưng cĩ sự chọn lựa kỹ càng, dù chỉ là một mặt hàng nhỏ. Khách hàng cĩ sự hiểu biết rất cao về kỹ thuật, biết nghiên cứu so sánh về chất lượng, giá cả.

Mỹ là thị trường cĩ nhiều cửa hàng bán lẻ, ít tồn trữ hàng nên yếu tố giao hàng đúng hẹn là then chốt, quan trọng nhất đối với các nhà nhập khẩu Mỹ.

Người tiêu dùng Mỹ cĩ lối sống hiện đại cho nên họ thích những mẫu giày dép gọn nhẹ, đơn giản nhưng cĩ phong cách phù hợp với cuộc sống năng động hiện đại.

Họ thích giày dép cĩ thiết kế đơn giản nhưng cá tính, khơng chú ý tỉ mỉ từng chi tiết nhưng địi hỏi sản phẩm phải phối hợp một cách cân đối, hài hịa giữa các chi tiết.

Cĩ thể nĩi, giày dép thời trang giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống kiểu Mỹ. Một phụ nữ sành điệu thời trang và cĩ thu nhập trung bình cĩ thế mua đến 50 đơi giày mỗi năm, một khách tiêu dùng tuổi teen vịi tiền bố mẹ mua mỗi năm khơng dưới 30 đơi giày, dép các loại theo từng xu thế thời trang.

3.2.2.2. Các quy định liên quan đến nhập khẩu giày dép của Mỹ:Yêu cầu pháp lý Yêu cầu pháp lý

Các vấn đề về y tế, an tồn và mơi trường hiện đang được quan tâm hơn bao giờ hết tại Mỹ.

Tại Mỹ, các điều luật ảnh hưởng tới giày dép liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau: Luật nhãn mác, Luật chất thải rắn, Luật sở hữu trí tuệ, Luật địa phương, bang, liên bang, Các quy định về vật liệu làm giày dép.

Quy định mới về Đạo luật Cải thiện An tồn Sản phẩm Tiêu dùng (CPSIA)

Đối với mặt hàng da giày, đạo luật cải tiến an tồn sản phẩm tiêu dùng cĩ hiệu lực từ 1/2/2010. Cĩ khá nhiều yêu cầu đối với da giày, trong cơng nghệ thuộc da người ta thường dùng chất chrome để làm mềm da. Hiện nay chất chrome bị cấm, hơn nữa hàm lượng chì hoặc những hĩa chất dùng cho sản phẩm gốc thực vật như formal dehyde cho da cho vải. Sản phẩm giày dép phải bị kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng, chất liệu. Nếu phát hiện vi phạm, hàng hĩa sẽ bị trả về ngay lập tức, thậm chí cịn bị phạt tiền.

3.2.2.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam tại thị trường Mỹ: Mỹ:

3.2.2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ:

Mặt hàng giày dép là mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, hàng năm đĩng gĩp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước hơn 4tỷ USD. Thị trường xuất khẩu chính mặt hàng này của Việt Nam là EU, Mỹ và Nhật Bản

Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các thị trường giai đoạn 2006 – 2009

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w