Chất dẻo nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 95)

3.3.4.1. Tình hình chung:

Tình hình nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu từ thị trường Mỹ 2006 – 7T/2010

Năm (ngàn USD)KNNK tổng KNNK từ Mỹ Tỷ trọng trong (%) Tỷ trọng trong tổng KNNK từ các nước (%) Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước (%)

2006 86.455 8,76 4,58 41,04 2007 124.729 7,34 4,93 44,27 2008 157.130 5,96 5,34 25,98 2009 146.866 4,88 5,22 - 6,53 7T/201 0 75.773 3,76 3,60 29,35

Nguồn: Theo Tổng cục thống kê và số liệu thống kê của Bộ Cơng thương

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CHẤT DẺO NGUYÊN LIỆU TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T/2010 -6.53 29.35 25.98 44.27 41.04 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2006 2007 2008 2009 7T/2010 Triệu USD -10 0 10 20 30 40 50 % KNNK Tốc độ tăng/giảm

Đánh giá một cách chung nhất về thị trường nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu ta cĩ thể khẳng định 1 điều rằng chúng ta hàng năm nhập khẩu rất nhiều mặt hàng này. Tính chung cả nước thì giá trị nhập khẩu mặt hàng này mỗi năm trong thời gian từ năm 2007 tới nay chúng ta đều vượt ngưỡng 2 tỷ USD cĩ khi lên đến gần 3 tỷ USD. Chỉ riêng 7 tháng đầu năm 2010 thì nước ta đã nhập khoảng 2,1 tỷ USD về kim ngạch cho mặt hàng chất dẻo nguyên liệu này. Và Mỹ cũng là một trong những thị trường cung cấp nhiều cho chúng ta về chất dẻo nguyên liệu.

Năm 2006 Mỹ cung cấp cho ta một lượng chất dẻo nguyên liệu đạt trị giá

đến hơn 86 triệu USD, chiếm đến 8,76% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ, tăng hơn 40% so với năm 2005.

Sau năm 2006, nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu từ Hoa Kỳ tăng liên tục cả

về lượng lẫn giá trị trong 2 năm 2007 và 2008. Năm 2007 kim ngạch nhập khẩu đạt 125 triêu USD, tăng 44,27% so với năm 2006, và năm 2008 lượng tăng khiêm tốn hơn một chút cịn gần 30% so với năm 2008 đạt 157 triệu USD về giá trị.

• Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu giảm nhẹ, nhưng kim ngạch vẫn cịn khá cao ở mức 147 triệu USD, chiếm 4,88% so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa từ thị trường Mỹ và đứng ở vị trí thứ 5 trong top 10 mặt hàng nhập nhiều nhất từ Mỹ.

Đến năm 2010, nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu cĩ xu hướng tăng nhanh trở

lại cả về lượng lẫn giá trị. Chỉ tính riêng 7 tháng đầu năm Việt Nam đã nhập từ Mỹ đến gần 76 triệu USD về giá trị chất dẻo nguyên liệu, tăng 29,35% so với cùng kỳ năm 2009 và chiếm 3,76% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hĩa từ Mỹ.

Một số thị trường chính cung cấp chất dẻo nguyên liệu cho Việt Nam 7 tháng đầu năm 2010 Thị trường 7T/2009 7T/2010 Lượng (tấn) Trị giá ( USD) Lượng (tấn) Trị giá (USD) Tốc độ tăng giảm (%) Tổng 1.239.914 1.465.263.782 1.303.873 2.105.808.987 + 43,7 Hàn Quốc 235.194 270.537.216 241.701 387.116.613 + 43 Đài Loan 187.097 242.928.413 203.663 333.431.471 + 37,3 Ả rập Xê út 142.294 132.141.048 211.109 272.556.292 + 106,3 Thái Lan 172.798 188.324.161 140.420 254.614.134 + 35,2 Nhật Bản 75.141 112.869.453 81.882 175.742.598 + 55,7 Singapore 90.049 106.875.126 89.105 145.226.026 + 35,9 Trung Quốc 44.770 73.802.900 57.124 104.630.229 + 41,8 Malaysia 68.290 79.707.778 67.103 103.026.737 + 29,3 Hoa Kỳ 55.545 58.579.053 47.750 75.772.915 + 29,4 Ấn Độ 11.676 14.040.371 26.218 35.032.367 + 149,5 Indonesia 28.774 31.330.966 16.809 23.319.841 - 25,6 Hồng Kơng 12.303 14.778.692 6.013 9.809.808 - 33,6

3.3.4.2. Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết:

Tồn tại:

 Nguồn nhựa nguyên liệu của chúng ta gần như là nhập khẩu từ nước ngồi tồn bộ, điều này sẽ gây ra một khĩ khăn cho ngành nhựa Việt Nam, khi cĩ bất kỳ 1 biến động nào về giá cả, về chất lượng hay về thị trường cung cấp nhựa nguyên liệu cho chúng ta.

 Trong khi chúng ta vẫn phải liên tục nhập khẩu nguồn nhựa nguyên liệu từ nước ngồi, nhưng chúng ta vẫn chưa cĩ biện pháp hiệu quả triệt để để kiểm sốt chất lượng và tính an tồn của nguồn nhập này. Đây là một vấn đề cực kỳ nguy hiểm khơng chỉ cho người tiêu dùng trong nước là sẽ phải sử dụng những đồ dùng nhựa độc hại, gây ơ nhiễm nguy hại cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng và những người xung quanh nếu khơng cĩ cách xử lý những nguyên liệu độc hại tốt; mà một khi những sản phẩm nhựa chúng ta làm ra sử dụng nguồn nguyên liệu khơng đảm bảo về tính an tồn khi sử dụng thì sẽ khơng thể nào xuất khẩu được đi nước ngồi, gây trở ngại rất nhiều cho ngành nhựa nĩi riêng và gây mất uy tín cho cả nền kinh tế Việt Nam nĩi chung.

Hướng giải quyết:

Về việc thu gom và sử dụng nhựa phế liệu làm nguyên liệu sản xuất

Cần cĩ biện pháp sử dụng nguyên liệu nhựa tái chế một cách cĩ hiệu quả, chuẩn hĩa quy trình từ thu gom phế liệu đến tái chọn lọc và tái chế, đây cũng cĩ thể coi là một nguồn nguyên liệu tốt nếu ta biết xử lý tốt.

Phía các doanh nghiệp

Nên đầu tư, áp dụng cơng nghệ hiện đại, tiên tiến để xử lý nhựa phế hiệu hiệu quả hơn, an tồn hơn cho cả người sản xuất và cả người sử dụng, tiết kiệm được nhiều hơn bằng cách tận dụng tốt nguồn nguyên liệu nhựa trong nước.

Nhà nước cần kiểm tra chặt chẽ nguồn nhựa nguyên liệu nhập khẩu về độ an tồn, khơng độc hại cho người sử dụng và mơi trường, nên truy xuất nguồn gốc nguyên liệu rõ ràng.

3.3.5. Một số mặt hàng khác cĩ kim ngạch nhập khẩu lớn:

Khơng riêng gì các nhĩm hàng trên mà ở nhiều nhĩm hàng khác chúng ta vẫn phải nhập khẩu với một khối lượng rất lớn từ Mỹ, và vẫn tập trung nhiều vào hàng cơng nghệ cao và nguyên liệu sản xuất.

Về những mặt hàng địi hỏi kỹ thuật – cơng nghệ cao: chúng ta nhập từ Hoa Kỳ bao gồm máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; linh kiện ơ tơ; máy tính, hàng điện tử và các phụ kiện điện tử.

Đồng ý là ở vị trí một nước đang phát triển như chúng ta hiện nay, việc cịn non nớt về trình độ khoa học kỹ thuật là cĩ thể chấp nhận được, và vì thế việc ta phải nhập các sản phẩm địi hỏi kỹ thuật – cơng nghệ là khơng thể trách khỏi và cũng cĩ thể coi là một cách để chúng ta cĩ thể tiếp cận được những tiến bộ của thế giới. Tuy nhiên, nếu chúng ta chịu nhìn lại và suy nghĩ thật kỹ, chúng ta sẽ nhận ra được một điều rằng chúng ta đang trở một xưởng gia cơng, lắp ráp hàng đầu thế giới hiện nay. Chúng ta nhập hàng năm một lượng rất lớn các sản phẩm này từ Mỹ.

Giá cả cũng là một vấn đề cho hàng điện tử của Việt Nam, chúng ta vẫn cịn hạn chế về kỹ thuật, điều này làm cho việc tạo ra một sản phẩm hồn hảo của chúng ta, ngay cả ở việc lắp ráp thơi cũng tốn kém hơn so với ở nhiều nước khác. Vậy thì chúng ta cạnh tranh thế nào với hàng nhập khẩu, khi mà lộ trình giảm thuế khi gia nhập WTO của chúng ta mỗi ngày đang được thực hiện.

Hướng giải quyết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải quyết vấn đề này là một điều cực kỳ nan giải, và nĩ yêu cầu bức thiết sự tham gia và phối hợp ăn ý của cả nhà nước và doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp nhập khẩu. Hàng nào chúng ta vẫn cịn chưa đủ điều kiện để tự sản xuất thì tiếp tục nhập nhưng phải cĩ một sự kiểm tra giám sát chặt chẽ, với những thứ chúng ta chưa thể tự tạo ra một cách trọn vẹn như máy tính, ơ tơ, máy bay, … chúng ta cĩ thể chuyên mơn hĩa gia cơng một bộ phận thật tốt với giá thật cạnh tranh cũng là một cách hay để chúng ta dung hịa được lượng nhập xuất của chúng ta.

Cĩ một hướng nữa là chúng ta cĩ thể kêu gọi đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, đây là một cách để chúng ta cĩ thêm thời gian để học hỏi và tự mình cĩ thể phát triển và sản xuất những sản phẩm mà hiện tại chúng ta vẫn đang phải nhập

Về nguyên liệu:

Nhức nhối và đau đầu nhất với Việt Nam hiện nay vẫn là bài tốn về nguyên phụ liệu. Cả nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, bơng, sợi dệt, …, nguyên liệu cho ngành nhựa, nguyên liệu cho thức ăn gia súc, chúng ta vẫn phải nhập hằng năm trong khi chúng ta nổi tiếng là một nước mạnh về nơng nghiệp. Một nghịch lý hết sức khĩ giải thích, một mâu thuẫn được đặt ra vào các cuộc họp tổng kết tháng, quý, và năm trong thời gian dài nhưng vẫn chưa thể tìm ra hướng giải quyết. Chỉ riêng ở Mỹ, mỗi năm ta đều phải nhập về một lượng nguyên liệu rất lớn và lượng này gần thường là vẫn tăng theo thời gian. Câu trả lời thật ra nằm ở chính nội tại chúng ta, ngay trong mối quan hệ thiếu chặt chẽ giữa cung với cầu.

Về phía doanh nghiệp sản xuất:

DN cứ theo phong trào, liên tục mọc lên như nấm, một cách khơng kiểm sốt mà khơng hề lường được tới là cĩ đủ nguyên liệu để sản xuất hay khơng, và thu gom nguyên liệu như thế nào rồi sau đĩ thiếu nguyên liệu và để cho nhanh chĩng lại chạy đi nhập khẩu nguyên liệu về.

Điều này địi hỏi nhà sản xuất phải tự chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu, hoặc tìm một nguồn cung ứng trực tiếp chắc chắn trong nước, hoặc liên hệ được với một nhà thu gom tốt cũng là một cách hay. Nên theo dõi và tìm hiểu rõ thơng tin ngành thơng qua các thơng cáo của bộ cơng thương, hay các hiệp hội của ngành.

Về phía nguồn cung:

Hiện nay nguồn cung nơng nghiệp của chúng ta chủ yếu là từ những người nơng dân nuơi trồng nhỏ lẻ, manh mún, chưa cĩ sự tập trung và đào sâu nghiên cứu. Đây cũng là một điều gây khĩ khăn lớn cho người sản xuất khi tìm kiếm nguồn nguyên liệu.

Vậy nếu chung ta tập trung trồng theo nơng trường, hoặc cĩ hẳn những nhà thu gom chuyên nghiệp và tin cậy thì sẽ tốt hơn và tạo được thuận lợi hơn rất nhiều cho cả nhà sản xuất và cả người nơng dân.

Phía Nhà nước:

Nhà nước cần cĩ những biện pháp tốt hơn nữa và triệt để hơn nữa để kiểm sốt sự hình thành của các doanh nghiệp sản xuất, khơng để các doanh nghiệp và cả người dân cứ trồng trọt và sản xuất theo phong trào, khơng cĩ một định hướng và kế hoạch rõ ràng.

Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng nhập khẩu nhiều mặt hàng khác như xăng dầu thành phẩm, dược phẩm, hĩa chất và các sản phẩm hĩa học, phân bĩn, … từ thị trường Mỹ.

CHƯƠNG 4

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 4.1 Định hướng hoạt động xuất nhập khẩu sang thị trường Mỹ

Từ khi thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Mỹ đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Mỹ diễn ra khá thuận lợi mang lại lợi ích cho cả hai nước. Mỹ đĩng vai trị là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, đĩng gĩp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước hơn 10tỷ USD. Với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ…đều xuất khẩu mạnh sang Mỹ. Và Mỹ cũng là thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam, nhiều mặt hàng cĩ vai trị quan trọng, đặc biệt là những sản phẩm máy mĩc thiết bị trong sản xuất. Ngồi ra, nguyên liệu dùng trong sản xuất, đặc biệt là nguyên liệu trong dệt may, da giày, đồ gỗ…nhập khẩu rất nhiều từ thị trường Mỹ. Trong những năm càng gần đây, thì hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển, cĩ nhiều thay đổi, phía Mỹ cũng xem Việt Nam là một trong những nước xuất nhập khẩu quan trọng của nước này.

Tuy nhiên, đây cũng là thị trường cĩ sự cạnh tranh lớn, và cĩ nhiều những tiêu chuẩn qui định về hàng hĩa. Xuất khẩu vào Mỹ cĩ thuận lợi, nhưng cũng khơng ít khĩ khăn.

Trong thời gian tới, ngồi những mặt hàng xuất khẩu chủ lực cần phải giữ vững thị trường và mở rộng khi cĩ cơ hội. Việt Nam cũng nên chú ý đến những mặt hàng cĩ tốc độ gia tăng kim ngạch vào Mỹ nhanh trong những năm gần đây. Để trong những năm tiếp theo đưa nĩ trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào Mỹ của Việt Nam. Mặt khác, về nhập khẩu, cũng cần chú ý, giảm bớt những mặt hàng nhập khẩu khơng thật sự cần thiết, hoặc những mặt hàng Việt Nam đã đủ năng lực sản xuất, nhằm giảm hiện tượng nhập siêu của Việt Nam.

4.2 Giải pháp chung cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tại thị trường Mỹ

Về xuất khẩu

Trước tiên hết, các doanh nghiệp Việt Nam phải nắm rõ luật lệ, thuế quan nhập khẩu ở Mỹ để biết được các mặt hàng nào bị cấm cũng như chọn được phương thức xuất khẩu ít tốn chi phí nhất.

Cần liên kết các doanh nghiệp nhỏ cùng xuất khẩu, cử đại diện thơng thạo ngành hàng và luật lệ đàm phán trực tiếp với đối tác Mỹ, bỏ bớt các khâu trung gian, vừa giảm thiểu chi phí vừa tạo dựng uy tín cũng như gây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam.

Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, quy trình, tiêu chuẩn quốc tế vào trồng trọt và sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Đa dạng hĩa mặt hàng, phong phú mẫu mã bao bì, xác định rõ xuất xứ nguồn gốc từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra và in lên bao bì sản phẩm để tiện kiểm tra. Làm được như vậy, các sản phẩm của ta sẽ dễ dàng vượt qua các rào cản thương mại, tăng cường sức cạnh tranh, thu hút và đáp ứng được nhu cầu cao cấp của khách hàng Mỹ.

Các doanh nghiệp xuất khẩu nên tham gia vào các hiệp hội ngành hàng, cập nhật thơng tin thị trường thường xuyên đặc biệt là thị trường Mỹ. Đồng thời, các hiệp hội sẽ liên tục xác định mức giá các mặt hàng trên thị trường để doanh nghiệp dùng giá đĩ xuất khẩu nhằm thống nhất mức giá tránh bị kiện bán phá giá.

Tăng cường xúc tiến thương mại, tham gia các hội chợ để giới thiệu các hàng hĩa, và nếu được thì nên thành lập chi nhánh hoặc văn phịng đại diện tại Mỹ hoặc cao hơn là đầu tư trực tiếp tại Mỹ giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, hơn thế nữa cịn tạo thuận lợi cho khâu phân phối hàng và tạo dựng mối quan hệ với các đối tác.

Về phía nhà nước, đối với các mặt hàng đang được hỗ trợ xuất khẩu thì nhà nước cần cĩ lộ trình từng bước tiến tới ngưng hỗ trợ vì đây chính là điều kiện để Mỹ kiện hàng chúng ta được trợ giá. Bên cạnh đĩ, nhà nước phải kiểm sốt các doanh nghiệp xuất khẩu, nếu doanh nghiệp nào cố tình bán phá giá hoặc xuất khẩu hàng kém chất lượng phải xử lý nghiêm, buộc ngưng kinh doanh, khơng để gây ảnh hưởng xấu đến ngành hàng và doanh nghiệp khác. Và quan trọng là phải thống nhất tên gọi

(tên thương mại quốc tế) của các mặt hàng, tránh gây nhầm lẫn và tránh tạo kẽ hở để phía Mỹ kiện.

Về nhập khẩu:

Cần cĩ chiến lược và kế hoạch thích hợp đối với những mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, để nhập khẩu một cách hợp lý và mang lại lợi ích cho hoạt động kinh tế, đời sống trong nước.

Ngồi ra, cần xây dựng mối quan hệ với những nhà xuất khẩu Mỹ từ đĩ, tìm kiếm những đối tác uy tin, những mặt hàng nhập khẩu đúng nguồn gốc, giá trị..tránh vì lợi trước mắt, giá rẻ mà nhập về nước những sản phẩm kém chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ đã cĩ nhiều biến đổi tích cực

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 95)