Thức ăn gia súc và nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 91 - 95)

3.3.3.1. Tình hình chung:

Tình hình nhập thức ăn gia súc và nguyên liệu từ Mỹ giai đoạn 2006 – 7T/2010

Năm (ngàn USD)KNNK tổng KNNK từ Mỹ Tỷ trọng trong (%) Tỷ trọng trong tổng KNNK từ các nước (%) Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước (%) 2006 30.044 3,04 14,13 - 2007 63.993 3,76 5,42 113,00 2008 140.287 5,32 8,03 119,22 2009 176.013 5,85 9,97 25,47 7T/2010 282.636 14,01 20,86 189,47

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỨC ĂN GIA SÚC VÀ NGUYÊN LIỆU TỪ MỸ GĐ 2006 - 7T2010 189.47 25.47 119.22 113 0 50 100 150 200 250 300 2006 2007 2008 2009 7T/2010 Ngàn USD 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 % KNNK Tốc độ tăng/giảm

Cĩ thể nĩi sản lượng nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu của Việt Nam từ Mỹ cũng liên tục tăng đều theo sự tăng trưởng nhập khẩu hàng hĩa từ thị trường Mỹ qua các năm.

Năm 2006, nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu từ thị trường này đạt

hơn 30 triệu USD, và chỉ chiếm 3,04% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ.

Đến năm 2007, con số khiêm tốn hơn 30 ngàn tăng lên tới gần 64 triệu USD

về kim ngạch nhập khẩu, đạt mức tăng đến 113% so với năm 2006, một con số đáng so sánh khi mức tăng của cả nước về mặt hàng này so với năm 2006 chỉ đạt 60,3% ; tuy nhiên vẫn chỉ chiếm 3,76% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Mỹ.

Về thị trường nhập khẩu: với con số 64 triệu USD, Mỹ đã nghiễm nhiên đứng ở vị trí thứ 4 trong tp 5 thị trường chính cung cấp nhĩm hàng này cho Việt Nam là Ấn Độ: 450 triệu USD, Achentina: 221 triệu USD, Trung Quốc: 69 triệu USD, Hoa Kỳ: 64 triệu USD, Thái Lan: 56 triệu USD,…

Sang năm 2008, một lần nữa kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia súc và

nguyên liệu từ thị trường Mỹ lại tăng lên hơn gấp đơi (119,2%) đạt tới hơn 140 triệu USD, chiếm tỷ trọng 5,32% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị

trường Mỹ và chiếm 8,03% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhĩm hàng này từ các nước (tổng nhập đạt gần 1,75 tỷ USD).

Tổng giá trị nhập khẩu nhĩm hàng này sở dĩ tăng cao như vậy chủ yếu là do giá nhập khẩu tăng. Giá nhập khẩu trung bình khơ dầu đậu tương tăng cao so với năm 2007 (tăng 55%).

Về thị trường nhập khẩu: với con số giá trị nhập khẩu tăng cao như vậy đã giúp cho Mỹ vượt Trung Quốc và trở thành thị trường cung cấp lớn thứ 2 cho Việt Nam về nhĩm hàng này chỉ sau Ấn Độ (792 triệu USD) và Achentina (230 triệu USD). Và lượng xuất khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam mặt hàng này chỉ cịn 68 triệu USD.

Trong năm 2009, kim ngạch nhập khẩu nhĩm hàng thức ăn gia súc và

nguyên liệu vẫn tiếp tục tăng, nhưng mức tăng khơng cịn ngoạn mục như 2 năm trước mà chỉ cịn tăng ở mức 25,47%, tính về giá trị thì tính cả năm kim ngạch nhập khẩu nhĩm hàng này từ Mỹ chỉ vừa vượt mức 176 triệu USD, chiếm 5,85% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ và chiếm 9,97% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước về nhĩm hàng này.

Về thị trường nhập khẩu: thị trường chính cung cấp nhĩm hàng này cho Việt Nam là Ấn Độ : 470 triệu USD, giảm 41,5%; Achentina: đạt 451 triệu USD, tăng 97%; Mỹ: 176 triệu USD, tăng 14%; Trung Quốc: 141 triệu USD, tăng 51% so với năm 2008… Mỹ tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 trong top các thị trường xuất khẩu nhĩm hàng này cho Việt Nam. Ấn Độ - nước xuất khẩu khơ đậu tương lớn nhất sang Việt Nam cũng là nước cĩ mức sụt giảm kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lớn nhất, về phía Hoa Kỳ và Achentina, do điều kiện thời tiết thuận lợi đã giúp cho lượng xuất khẩu về nhĩm hàng tăng lên.

Bước sang năm 2010, một năm được đánh giá là sáng láng cho sự hồi phục

của nền kinh tế thế giới nĩi chung và của nền kinh tế Việt Nam nĩi riêng. Đây cũng chính là lý do để giải thích cho sự tăng nhanh trở lại về kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước (tăng 22,2%), kích thích sản xuất trong nước, yêu cầu về nguyên liệu cũng tăng lên, thức ăn gia súc và nguyên liệu cũng là 1 trong số những mặt hàng đạt mức tăng cao về kim ngạch nhập khẩu. Riêng thị trường Mỹ tính trong 7 tháng đầu năm 2010 đã cung cấp cho Việt Nam lượng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt tới gần 283 triệu USD về giá trị, tăng gần 190% (gần gấp 3) so với cùng kỳ năm 2009 – một mức tăng vượt bậc đáng suy nghĩ, xét về tỷ trọng thì lượng nhập khẩu này chiếm đến gần

21% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhĩm hàng này của cả nước và chiếm 14% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ.

Về thị trường nhập khẩu: với sức tăng trưởng mạnh như vậy, cùng với sự sụt giảm của thị trường Ấn Độ, Mỹ đã vượt lên vị trí thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu nhĩm hàng này vào thị trường Việt Nam chỉ đứng sau Achentina với 361 triệu USD, chỉ tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2009. Tiếp sau Mỹ là Ấn Độ với 220 triệu USD, giảm 22,8%; Brazil với 93,5 triệu USD tăng tới 326%; …

3.3.3.2. Những tồn tại và gợi ý hướng giải quyết:

Tồn tại:

 Việt Nam mặc dù là một nước nơng nghiệp và xuất khẩu hàng nơng sản cĩ tiếng trên thị trường thế giới, thế nhưng hàng năm Việt Nam vẫn thường phải nhập khẩu tới trên 1 tỷ USD nguyên liệu thức ăn chăn nuơi, trong đĩ phần lớn là các mặt hàng khơ đậu tương, bột cá và ngơ. Đây là một điều đáng phải suy nghĩ, bởi trong khi chúng ta cĩ rất nhiều thế mạnh về tự nhiên, cĩ truyền thống và một bề dầy đầy thành tích về nơng nghiệp, vậy tại sao lại bỏ ngỏ lĩnh vực đầy tiềm năng như vậy cho nước ngồi, tại sao thay vì ta cĩ thể trồng và sản xuất ra được các loại nguyên liệu như ngơ, cám gạo, đậu nành… mà mỗi năm ta đều đang phải nhập ngoại với khối lượng lớn, trong đĩ lượng ngơ phải nhập khẩu tới gần nửa triệu tấn.

 Theo Bộ Nơng nghiệp và PTNT, bình quân hàng năm ngành chăn nuơi trong nước cần đến 9 triệu tấn thức ăn các loại. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ đáp ứng chưa được 1/3 nhu cầu, điều này cũng tương đương với việc mỗi năm chúng ta phải nhập đến hơn 2/3 nguyên liệu sản xuất cho ngành chăn nuơi, đây là một con số đáng quan tâm và nên cĩ phương hướng giải quyết.

 Việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu lớn khơng những khiến ta phải phụ thuộc vào biến động giá của thị trường thế giới, vận chuyển mà cịn phụ thuộc vào nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu. Tất cả những nguyên nhân đĩ dẫn đến giá thức ăn chăn nuơi ở nước ta cao hơn các nước khác trong khu vực. Tựu trung lại vẫn là thiệt hại cho chính người nơng dân cũng như người tiêu dùng trong nước nĩi riêng và cả nền kinh tế Việt Nam nĩi chung.

Hướng giải quyết:

Về phía Nhà nước:

Nhà nước nên quy hoạch vùng nguyên liệu cho ngành chăn nuơi trên cơ sở khuyến khích một số vùng chuyển từ trồng lúa sang trồng ngơ… cần cĩ chính sách bảo hộ cho người trồng, tránh tình trạng ngơ được xuất đi ào ạt trong mùa thu hoạch và phải nhập ngược lại với giá cao gấp rưỡi, gấp đơi so với giá ban đầu.

Về phía Hiệp hội:

Hiệp hội chăn nuơi cần cĩ biện pháp để phối hợp với các Hiệp hội ngành khác, cĩ kế hoạch để cĩ thể kết hợp tốt giữa chăn nuơi, trồng trọt và cả sản xuất.

Về phía doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuơi cũng cần xây dựng kế hoạch sản xuất và chiến lược thị trường hợp lý để chủ động nguồn nguyên liệu, khơng để cập rập rồi đến 1 lúc nào đĩ sẽ dần lệ thuộc hẳn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

Về phía người nơng dân:

Người chăn nuơi cũng nên chủ động tự chế biến nguồn thức ăn để giảm thiểu những thiệt hại cho chính mình. Liên tục cập nhận và tiếp cận với các cơng nghệ nuơi trồng hiện đại thơng qua các thơng tin từ Hiệp hội Chăn nuơi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w