Cỏc biện phỏp thương mại tạm thờ

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 37 - 42)

I. CHớNH SỏCH bảo hộ hợp lý của Hoa Kỳ

3. Cỏc biện phỏp thương mại tạm thờ

Hoa Kỳ là nước ỏp dụng cỏc biện phỏp thương mại tạm thời để bảo hộ nhiều nhất trờn thế giới. Hai loại biện phỏp chớnh mà Hoa Kỳ thường ỏp dụng là Tự vệ và Cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ và đối khỏng

3.1. Tự vệ

Theo luật phỏp Hoa Kỳ trong vũng 60 ngày kể từ khi nhận được bỏo cỏo của Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ - USITC, trong đú khẳng định cú “tỏc hại nghiờm trọng” (serious enjury) do hàng nhập khẩu gõy ra đối với sản xuất trong nước của Hoa Kỳ, Tổng thống Hoa Kỳ cú quyền quyết định hỡnh thức tự vệ ỏp dụng đối với hàng nhập khẩu đú. Hỡnh thức tự vệ cú thể là giới hạn số lượng, tăng thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan. Trong thời gian qua, chỉ cú rất ớt trường hợp Hoa Kỳ ỏp dụng quy định này để bảo vệ sản xuất trong nước. Từ năm 1996 đến 1998 Hoa Kỳ chỉ ỏp dụng 3 lần.

3.2. Luật thuế đối khỏng (Countervailing Duty Law - CVD)

Luật thuế đối khỏng quy định một khoản bồi thường dưới dạng thuế nhập khẩu phụ thu nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của việc Chớnh phủ nước xuất khẩu trợ giỏ đối với hàng hoỏ được xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ làm cho giỏ hàng hoỏ bị kộo xuống thấp hơn so với giỏ trị thực trờn thị trường nội địa.

Việc ỏp dụng luật CVD được thực hiện khi cú đơn khiếu kiện của ngành cụng nghiệp trong nước trỡnh lờn Bộ thương mại Hoa Kỳ và Uỷ ban thương mại quốc tế của Hoa Kỳ (US International Trade Commission - ITC). Sau khi nhận được đơn khiếu kiện, Cơ quan quản lý thương mại quốc tế (International Trade Administration) thuộc Bộ thương mại Hoa Kỳ sẽ xỏc định mức trợ giỏ và ITC sẽ chịu trỏch nhiệm điều tra xem hàng nhập khẩu cú gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất trong nước hay khụng. Nếu ITC sau khi điều tra xỏc định được là hàng nhập khẩu đó gõy thiệt hại nghiờm trọng cho ngành sản xuất trong nước thỡ thuế đối khỏng với mức thuế bằng mức trợ giỏ của Chớnh phủ nước ngoài sẽ tự động được ỏp dụng.

Bảng 1: Điều tra thuế Đối khỏng, Hoa Kỳ, 1980-04

Năm 1980-90 1991-99 2000 2001 2002 2003 2004

Điều tra 240 64 7 18 3 5 3

Phỏn quyết sơ bộ 210 56 0 15 6 4 4

Phỏn quyết cuối cựng 176 54 7 11 14 2 1

Lệnh thuế 107 32 6 6 10 2 2

Huỷ bỏ 84 66 21 0 0 0 5

Nguồn: U.S. Department of Commerce

Trong quỏ trỡnh điều tra để ỏp dụng thuế đối khỏng, cỏc nước xuất khẩu cú trợ giỏ được chia làm 2 nhúm:

 Nhúm 1: Cỏc nước thành viờn của WTO, cỏc nước được hưởng quy chế NTR vĩnh viễn, cỏc nước cú thoả thuận với Hoa Kỳ về cỏc nghĩa vụ tương đương với cỏc nghĩa vụ quy định trong Hiệp định trợ giỏ (Subsidies Agreement).

 Nhúm 2: Tất cả cỏc nước ngoài nhúm 1

Đối với cỏc nước trợ giỏ cho hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ thuộc nhúm 1, trước khi điều tra để ỏp dụng thuế CVD, Hoa Kỳ sẽ tiến hành đàm phỏn để cú được những biện phỏp mang tớnh xõy dựng hơn là biện phỏp mang tớnh chế tài. Tuy nhiờn trong trường hợp cỏc nước xuất khẩu thuộc nhúm 2 thỡ Hoa Kỳ khụng cú nghĩa vụ phải tiến hành đàm phỏn trước khi ỏp dụng biện phỏp thuế đối khỏng.

3.3. Luật thuế chống bỏn phỏ giỏ (Antidumping Law)

Thuế chống bỏn phỏ giỏ hàng nhập khẩu được đề cập lần đầu tiờn trong cỏc quy định về hạn chế cỏc biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh, ban hành kốm theo Luật chống bỏn phỏ giỏ năm 1916 và sau đú được đưa vào cả trong Luật thuế quan năm 1930. Theo quy định của cỏc luật này, xột về mặt kỹ thuật, thuế chống bỏn phỏ giỏ được đỏnh vào hàng nhập khẩu khi hàng nhập khẩu đú được xỏc định là bỏn phỏ giỏ vào thị trường Hoa Kỳ, với giỏ xuất khẩu thấp hơn nhiều giỏ trị thị trường thực tế hoặc giỏ bỏn buụn của những sản phẩm đú trờn thị trường sản xuất chớnh hoặc thị trường Hoa Kỳ chớnh vào thời điểm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, với điều kiện là việc nhập khẩu và bỏn hàng với mức giỏ thấp đú được thực hiện với ý định gõy ảnh hưởng đến ngành sản xuất của Hoa Kỳ hoặc ngăn cản sự thành lập ngành sản xuất tại

Hoa Kỳ hoặc độc quyền húa hoặc hạn chế buụn bỏn sản phẩm đú trờn thị trường Hoa Kỳ.

Tương tự Luật CVD, AD được ỏp dụng khi cú khiếu kiện của cỏc ngành sản xuất gửi lờn Bộ thương mại Hoa Kỳ. Bộ thương mại sau đú sẽ tiến hành điều tra sơ bộ xem liệu hiện tượng bỏn phỏ giỏ cú xảy ra hay khụng. Uỷ ban thương mại quốc tế sẽ xỏc định xem ngành cụng nghiệp đang khiếu kiện của Hoa Kỳ cú bị thiệt hại nghiờm trọng hay bị đe doạ nghiờm trọng hay khụng hoặc liệu việc thành lập một ngành cụng nghiệp nào đú cú bị cản trở do hàng hoỏ nhập khẩu bỏn phỏ giỏ hay khụng. Nếu cú hiện tượng bỏn phỏ giỏ xảy ra và cú gõy ra thiệt hại vật chất, Bộ thương mại sẽ yờu cầu Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ:

 Đề nghị chủ hàng nhập khẩu ký quỹ bằng tiền mặt hoặc bảo chứng để cú thể nộp thuế AD (hoặc CVD).

 Tạm dừng việc thụng quan cho hàng hoỏ cho đến khi Bộ thương mại đó xỏc định được thực sự cú việc bỏn phỏ giỏ (hoặc trợ giỏ) gõy ảnh hưởng đến ngành sản xuất trong nước và tớnh toỏn chớnh xỏc mức độ bỏn phỏ giỏ hoặc trợ giỏ.

Bảng 2: Điều tra chống bỏn phỏ giỏ, Hoa Kỳ, 1980-04

Năm 1980-90 1991-99 2000 2001 2002 2003 2004 Điều tra 418 370 45 77 34 37 26 Phỏn quyết sơ bộ 336 327 22 61 44 21 37 Phỏn quyết cuối cựng 283 286 35 34 58 22 25 Lệnh thuế 188 161 20 30 26 16 14 Huỷ bỏ 69 134 57 8 9 1 12

Nguồn: U.S. Department of Commerce.

Tổng hợp 10 quốc gia trong các vụ thuế chống phá giá của mỹ

1980-2005Khác Khác 41% Trung Quốc 10% Nhật Bản 10% Hàn Quốc 6% Mexico 3% Pháp 4% Italy 4% Đức 6% Brazil 5% Canada 5% Đài Loan 6%

Tổng hợp 10 quốc gia trong các vụ thuế đối kháng của mỹ

1980-2005Khác Khác 35% Brazil 11% Pháp 8% Italy 8% ấn Độ 4% Bỉ 5% Anh 5% Canada 7% Tây Ban Nha 5% Hàn Quốc 6% Đức 6%

Nguồn : Antidumping and Countervailing Duty Handbook

http://prototype.usitc.gov/trade_remedy/731_ad_701_cvd/index.htm

Trong trường hợp hai hay nhiều nước cựng bị điều tra bỏn phỏ giỏ hoặc cú trợ giỏ đối với sản phẩm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, thỡ theo quy định của Luật chống phỏ giỏ, Bộ thương mại Hoa Kỳ phải đỏnh giỏ tổng hợp toàn bộ khối lượng và ảnh hưởng của những hàng nhập khẩu tương tự từ những nước đú nếu những nước này cạnh tranh với nhau và với cỏc sản phẩm tương tự ở thị trường Hoa Kỳ.

Đồng thời Luật chống phỏ giỏ Hoa Kỳ cũng cho phộp một ngành cụng nghiệp Hoa Kỳ khiếu nại lờn Cơ quan Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) về hiện tượng bỏn phỏ giỏ ở cỏc nước thứ ba đó gõy thiệt hại cho cỏc cụng ty Hoa Kỳ và yờu cầu USTR thực hiện cỏc quyền lợi của Hoa Kỳ theo cỏc quy định của WTO. Nếu USTR xỏc nhận khiếu nại hợp lý, cơ quan này sẽ thay mặt cho Hoa Kỳ yờu cầu cơ quan thẩm quyền ở nước thứ ba cú hành động ngăn chặn hành động phỏ giỏ đú.

Đặc biệt, chớnh sỏch chống bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ thể hiện rừ sự phõn biệt đối xử giữa cỏc nước kinh tế thị trường và cỏc nước được Hoa Kỳ coi là “Phi kinh tế thị trường” (như Việt Nam). Đối với một số nước Hoa Kỳ coi là cú nền kinh tế phi thị trường, khi tiến hành điều tra, Hoa Kỳ sẽ tớnh toỏn “lề phỏ giỏ” dựa trờn giỏ cả của cỏc bộ phận cũng như chi phớ lao động tại một nước khỏc cú những điều kiện “tương tự”. Chẳng hạn nếu Hoa Kỳ điều tra Việt Nam, cú thể Hoa Kỳ sẽ dựa theo giỏ của ấn Độ hoặc Pakistan để tớnh ra mức giỏ tối thiểu của mún hàng xuất khẩu của nước khụng cú nền kinh tế thị trường. Nếu mức giỏ tối thiểu cao hơn giỏ bỏn vào Hoa Kỳ, thỡ hàng sẽ bị phụ thu chống phỏ giỏ. Cho đến nay, thuế AD và CVD vẫn là những biện phỏp bảo vệ thương mại thương mại tạm thời được Hoa Kỳ sử dụng thường xuyờn và hiệu quả để chống lại hàng hoỏ nước ngoài buụn bỏn khụng cụng bằng trờn thị trường Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w