0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Sử dụng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trong việc quản lý thực thi cỏc chớnh sỏch bảo hộ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH BẢO HỘ HỢP LÝ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.DOC (Trang 76 -81 )

III. Một số giải phỏp bảo hộ hợp lý cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập

7. Sử dụng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ trong việc quản lý thực thi cỏc chớnh sỏch bảo hộ ở Việt Nam

chớnh sỏch bảo hộ ở Việt Nam

Trước hết là đội ngũ cỏn bộ hoạch định chớnh sỏch bảo hộ, bởi mỗi một quyết định đề ra sẽ cú tỏc động to lớn tới cỏc ngành sản xuất trong nước và theo chi phớ cơ hội thỡ cỏc biện phỏp bảo hộ này sẽ gõy thiệt hại và lóng phớ cho xó hội. Bởi vậy, nếu một chớnh sỏch bảo hộ đề ra là sai lầm thỡ thiệt hại sẽ cũn được nhõn lờn nhiều lần. Ngoài ra, để thực thi được chớnh sỏch bảo hộ hợp lý, phự hợp với quy định và thụng lệ quốc tế đũi hỏi người hoạch định chớnh sỏch phải cú kinh nghiệm và sự am hiểu rộng, nếu khụng sẽ rất khú khăn cho Việt Nam trong giai đoạn muốn hội nhập vào cỏc tổ chức kinh tế lớn như WTO, khi mà vị thế của chỳng ta về kinh tế và chớnh trị cũn thấp. Cỏc cỏn bộ cấp cao này phải là người cú kiến thức sõu rộng, cú kĩ năng đàm phỏn, thuyết phục.

Với cỏc cỏn bộ thực thi như cỏn bộ Hải quan, cỏc Bộ ngành phụ trỏch về phõn bổ hạn ngạch, trợ cấp thỡ phải được tiến hành đào tạo và nõng cao đạo đức, trỏch nhiệm và phải cú kĩ năng xử lý trước mọi tỡnh huống và đạo đức nghề nghiệp để phũng trỏnh tỏc động xấu của hạn chế nhập khẩu là buụn lậu, gian lận thương mại ...

Như vậy, theo kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, từ thực tiễn ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ của cỏc nước Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc, chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam sau đõy:

 Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ của cỏc quốc gia này đều tuõn thủ theo những quy định của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO. Tuy nhiờn cũng cú thể thấy rằng đõy là những quốc gia lớn, về vị thế lẫn tầm ảnh hưởng với thương mại quốc tế đều khỏc hẳn Việt Nam. Việt Nam cần phải

học tập kinh nghiệm của những nước đi trước trong quỏ trỡnh hội nhập nhưng phải ỏp dụng một cỏch linh hoạt, trỏnh rập khuụn.

 Bảo hộ sản xuất trong nước dường như là nhu cầu khụng thể xúa bỏ với mọi quốc gia, ngay cả trong quỏ trỡnh toàn cầu húa hiện nay. Tuy nhiờn, khi tham gia vào cỏc Tổ chức kinh tế thế giới và khu vực mà lớn nhất là WTO, cỏc quốc gia buộc phải tuõn thủ những quy định chung và ỏp dụng một biểu thuế quan thống nhất. Khi đú, cỏc kinh nghiệm về ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan thớch hợp trong giai đoạn mới sẽ giỳp cho cỏc quốc gia này vừa đạt được mục tiờu bảo hộ sản xuất trong nước vừa đạt được một số mục tiờu xó hội khỏc (an toàn sức khỏe, bảo vệ mụi trường...) lai trỏnh được sự cạnh tranh khụng lành mạnh. (Kinh nghiờm của Mỹ, EU)

 Bảo hộ được chuyển từ cỏc biện phỏp hạn chế định lượng sang cỏc biện phỏp tinh vi, mang tớnh kĩ thuật hơn. Vớ dụ như bảo hộ thụng qua sử dụng hàng rào kĩ thuật; quy định về vệ sinh dịch tễ; sử dụng luật chống bỏn phỏ giỏ; quy định về đúng gúi, nhón mỏc xuất xứ của hàng hoỏ... đang là xu hướng thế chung của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ. Cỏc biện phỏp này vừa được WTO thừa nhận vừa giỳp nước ỏp dụng đạt được mục tiờu bảo hộ tốt nhất.

Kết luận

Hội nhập là một xu thế tất yếu mà Việt Nam đó lựa chọn để đưa kinh tế đất nước phỏt triển. Trong đú, gia nhập WTO được xem là cột mốc quan trọng nhất trong quỏ trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, gia nhập vào tổ chức này cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của hàng hoỏ từ bờn ngoài. Vấn đề này đũi hỏi Nhà nước cần nghiờn cứu một chớnh sỏch bảo hộ hợp lý phự hợp với thụng lệ quốc tế và cú hiệu quả trong ỏp dụng để cú sự điều chỉnh thớch hợp trong thời gian sắp tới và cả trong tương lai xa hơn.

Qua việc nghiờn cứu tiến trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ của một số quốc gia trờn thế giới núi chung, Việt Nam núi riờng và những quy định chung về cỏc biện phỏp này của WTO cú sự so sỏnh và đối chiếu những điểm chưa phự hợp. Đề tài này đó cố gắng đề xuất những giải phỏp thớch hợp trong giai đoạn mới - giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hướng tới hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới, những giải phỏp này được xõy dựng dựa trờn việc rỳt ra từ kinh nghiệm ỏp dụng chớnh sỏch bảo hộ hợp lý của một số quốc gia trờn thế giới như Hoa Kỳ, EU và Trung Quốc.

Ngoài ra, đề tài cũng đó khẳng định sự cần thiết phải xõy dựng và duy trỡ cỏc biện phỏp bảo hộ để bảo vệ sản xuất hàng hoỏ ở Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thương mại quốc tế. Trờn thực tế khụng một nước nào lại từ bỏ cỏc biện phỏp bảo hộ trong những lĩnh vực sản xuất nhất định nhằm đạt được những mục tiờu kinh tế xó hội của mỡnh.

Nhưng gia nhập WTO cú nghĩa là Việt nam sẽ mất đi đỏng kể sự linh hoạt trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ này. Vấn đề vừa mang tớnh khoa học vừa mang tớnh thực tiễn cao là phải xỏc định được lĩnh vực nào cần được bảo hộ, bảo hộ trong thời gian bao lõu và sử dụng những biện phỏp nào để bảo hộ. Tuy nhiờn, do hạn chế của bản thõn người viết nờn đề tài này chưa thể giải quyết được vấn đề đú mà chỉ dừng lại ở mức nờu ra một số cơ sở khoa học định hướng cho việc xõy dựng và ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm bảo hộ sản xuất trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Em rất mong nhận được sự gúp ý của thầy cụ và bố bạn để khoỏ luận được hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH BẢO HỘ HỢP LÝ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.DOC (Trang 76 -81 )

×