II. Cụ thể tỡnh hỡnh thực hiện một số biện phỏp bảo hộ Hợp lý của Việt Nam trong thời gian qua
2. Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thờ
2.1. Chống bỏn phỏ giỏ
Trong giai đoạn này, Việt Nam chưa cú văn bản phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ và cũng chưa ỏp dụng biện phỏp này trong thực tế. Tuy nhiờn, hiện nay, Nhà nước đang nghiờn cứu để sắp tới sẽ cho ra đời và bắt đầu ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tại Việt Nam.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH 11 ngày 16/6/2005 đó cú quy định cỏc biện phỏp về thuế tự vệ, thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp và thuế chống phõn biệt đối xử đối với hàng hoỏ nhập khẩu. Chớnh phủ cũng ban hành nghị định số 90/2005/NĐ - CP ngày 11/7/2005 quy định chi tiết một số điều của phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam, nghị định 04/2006/NĐ - CP ngày 9/1/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, tự vệ. Bộ Tài chớnh cũng đó ban hành Thụng tư số 106/2005/TT – BTC ngày 5/2/2005 hướng dẫn thu thu, nộp, hoàn trả thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp và cỏc khoản đảm bảo thanh toỏn thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp. Tuy nhiờn, Việt Nam chưa cú cỏc bộ luật hoàn chỉnh về thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp như cỏc nước đó hội nhập trước Việt Nam nhiều năm. Việt Nam cũng chưa cú kinh nghiệm gỡ trong việc điều tra chống bỏn phỏ giỏ,
chống trợ cấp và cũng chưa cú kinh nghiệm gỡ đỏng kể trong việc đối phú với việc hàng xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra bỏn phỏ giỏ và trợ cấp. Xột trờn những khớa cạnh này, việc hỡnh thành và xõy dựng bộ mỏy thực thi ỏp dụng chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp cuả Việt Nam mới đang ở giai đoạn khởi động và bước đầu vận hành. Đú sẽ là một trong những khú khăn chủ yếu của Việt Nam khi phải đối mặt với những tranh chấp thương mại quốc tế khi tiến sõu hơn vào tiến trỡnh tự do hoỏ thương mại.
2.2. Cỏc biện phỏp tự vệ
Biện phỏp tự vệ là một cụng cụ được WTO thừa nhận để hạn chế định lượng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hay cú nguy cơ bị thiệt hại nghiờm trọng. Trờn thực tế, Việt Nam đó ỏp dụng biện phỏp tự vệ để bảo vệ một số ngành trong nước nhằm trỏnh tổn thương do hàng nhập khẩu gia tăng lớn về số lượng.
Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành nghị định số 150 quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh về Tự vệ trong nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam. Theo đú, Nghị định quy định cụ thể về cỏc biện phỏp tự vệ, thủ tục điều tra và ỏp dụng cỏc biện phỏp này trong trường hợp nhập khẩu hàng hoỏ quỏ mức vào Việt Nam, gõy thiệt hại nghiờm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Bảy biện phỏp tự vệ gồm: tăng mức thuế nhập khẩu so với mức thuế nhập khẩu hiện hành, ỏp dụng hạn ngạch nhập khẩu, ỏp dụng hạn ngạch thuế quan, ỏp dụng thuế tuyệt đối, cấp phộp nhập khẩu để kiểm soỏt nhập khẩu, phụ thu đối với hàng hoỏ nhập khẩu, cỏc biện phỏp khỏc.
Cỏc biện phỏp tự vệ cú thể khụng ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ một nước kộm phỏt triển nếu hàng hoỏ nhập khẩu của nước đú vào Việt Nam khụng vượt quỏ 3% tổng lượng hàng hoỏ nhập khẩu bị điều tra để ỏp dụng biện phỏp tự vệ. Bờn cạnh đú cỏc biện phỏp tự vệ vẫn được ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ cỏc nước kộm phỏt triển, nếu
tổng lượng hàng hoỏ nhập khẩu của cỏc nước này vào Việt Nam vượt quỏ 9% tổng lượng hàng hoỏ nhập khẩu bị điều tra để ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ.
Bộ Thương mại là cơ quan chịu trỏch nhiệm điều tra trước khi quyết định ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ.
3. Trợ cấp
Là một nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, thu nhập đầu người hàng năm ở mức dưới 1.000 USD, Việt Nam cú lý do chớnh đỏng cần duy trỡ một số chương trỡnh, biện phỏp trợ cấp nhất định để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế – xó hội, hỗ trợ một số ngành non trẻ nhưng cú ý nghĩa lớn đối với đời sống của bộ phận phần lớn dõn cư. Hiện nay, cỏc chương trỡnh trợ cấp ở Việt Nam nhỡn chung cú giỏ trị khụng lớn, phần nhiều mang tớnh chất hỗ trợ bổ sung hoặc khuyến khớch động viờn. Hỡnh thức trợ cấp phổ biến là ưu đói miễn giảm về thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu…) dưới dạng cỏc ưu đói đầu tư để thu hỳt cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia vào cỏc lĩnh vực, ngành nghề ưu tiờn phỏt triển hoặc cỏc địa bàn khú khăn cần cú đũn bẩy kinh tế để phỏt triển.
Tuy nhiờn, theo quy định của WTO thỡ một số chương trỡnh hoặc cỏc biện phỏp trợ cấp núi trờn của Việt Nam bị coi là trợ cấp bị cấm (như mức thuế nhập khẩu ưu đói theo tỷ lệ nội địa hoỏ, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự ỏn sản xuất hàng xuất khẩu…) và do đú WTO yờu cầu Việt Nam phải chấm dứt.
Với quyết tõm hội nhập sõu rộng vào WTO, Việt Nam đó cú nhiều nỗ lực trong việc điều chỉnh cỏc chớnh sỏch trong nước liờn quan tới trợ cấp. Cho tới nay, Việt Nam đó cam kết bói bỏ cỏc hỡnh thức trợ cấp liờn quan đến tỷ lệ nội địa hoỏ hoặc yờu cầu sử dụng nguyờn liệu trong nước và cỏc hỡnh thức trợ cấp trực tiếp từ ngõn sỏch theo thành tớch xuất khẩu từ thời điểm gia nhập WTO.
Đối với cỏc hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu bị cấm cũn lại theo hiệp đinh SCM (chủ yếu dưới hỡnh thức cỏc ưu đói đầu tư), Việt Nam cam kết bói bỏ sau 9 năm kể từ thời điểm gia nhập.
Đối với trợ cấp nụng nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Nụng nghiệp, Việt Nam cũng đó cam kết ràng buộc trợ cấp xuất khẩu nụng sản ở mức bằng 0 trong Biểu cam kết về hàng hoỏ và khẳng định rằng kể từ thời điểm gia nhập, Việt Nam sẽ khụng duy trỡ hoặc đưa ra bất cứ biện phỏp trợ cấp xuất khẩu nào đối với hàng nụng sản, trừ một số loại trợ cấp xuất khẩu nụng sản mà cỏc nước đang phỏt triển được phộp duy trỡ.
Hiện tại, Việt Nam đang duy trỡ nhiều hỡnh thức trợ cấp thụng qua tớn dụng ưu đói, ưu đói về thuế (thuế suất ưu đói, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp), thưởng xuất khẩu, ưu đói bảo lónh tớn dụng, rỳt ngắn thời gian khấu hao tài sản cố định, giảm mức vốn lưu động tối thiểu theo quy định, miễn giảm hoặc hoón nộp tiền thuờ đất.
Bản thụng bỏo về Trợ cấp cụng nghiệp của Việt Nam theo Điều XVI.1 của GATT 1994 và Điều 25 của Hiệp định về Trợ cấp và Cỏc biện phỏp đối khỏng giai đoạn 1996-1998 bao gồm cỏc chương trỡnh sau:
Hỗ trợ một số doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sản xuất hàng xuất khẩu
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất hàng xuất khẩu
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất kinh doanh trng một số lĩnh vực nhất định
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất kinh doanh trong một số địa bàn nhất định
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nước ngoài sản xuất kinh doanh trong một số địa bàn nhất định
Tớn dụng ưu đói cho cỏc doanh nghiệp ngành vật liệu điện
Hỗ trợ cơ sở sản xuất gặp khú khăn, cơ sở sản xuất mới thành lập hoặc mở rộng sản xuất, ỏp dụng cụng nghệ sản xuất mới
Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cụng ớch nhà nước
Cỏc chương trỡnh trợ cấp này đó cú tỏc dụng hỗ trợ đỏng kể cho một số doanh nghiệp trong nước.
Mức hỗ trợ nụng nghiệp trong nước của Việt Nam rất thấp và thường chỉ là cỏc chương trỡnh hỗ trợ dạng "hộp xanh" được WTO cho phộp như hỗ trợ nghiờn cứu khoa học, đào tạo, hỗ trợ cỏc vựng khú khăn.. Mức hỗ tẹ ở những hỡnh thức bị WTO yờu cầu cắt giảm như hỗ trợ về giỏ đối với nụng sản là hầu như bằng khụng. Trong khi đú, quy định của WTO cho phộp cỏc nước thành viờn đang phỏt triển cú thể duy trỡ cỏc hỗ trợ dạng này với điều kiện mức hỗ trợ khụng vượt quỏ 10% tổng giỏ trị sản xuất đụớ với một nụng sản cụ thể hay toàn bộ giỏ trị sản xuất nụng nghiệp của nước đú.
Về việc ỏp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam phự hợp với những quy định của WTO, Việt Nam đó ban hành phỏp lệnh chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam số 22/2004/PL – UBTVQH10 ngày 30/8/2004 thể hiện đầy đủ tinh thần và nội dung cơ bản của Hiệp định SCM về ỏp dụng biện phỏp đối khỏng đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Bờn cạnh đú, ngày 11/7/2005, Chớnh phủ đó ban hành nghị định số 89/2005/ NĐ - CP về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh Chống trợ cấp hàng nhập khẩu vào Việt Nam để hoàn thiện cơ sở phỏp lý và thực thi việc sử dụng cụng cụ thuế chống trợ cấp đảm bảo tớnh cụng bằng trong cạnh tranh thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.