Hỗ trợ trong nước

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 48 - 50)

II. Kinh nghiệm ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ hợp lý của EU 1 Hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật

4.2.Hỗ trợ trong nước

2. Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật

4.2.Hỗ trợ trong nước

Ngoài biện phỏp trợ cấp xuất khẩu, những biện phỏp hỗ trợ trong nước cũng được EU ỏp dụng phổ biến. Cỏc điều khoản của Hiệp định nụng nghiệp URAA năm 1994 về hỗ trợ trong nước đó khụng tạo ra những ràng buộc quỏ lớn đối với cỏc nhà sản xuất nụng nghiệp EU. Bởi vỡ trong nội dung cải cỏch Chớnh sỏch nụng nghiệp chung CAP, EU đó tiờn liệu trước được những qui định trong hiệp định URAA. Đặc biệt cỏc chương trỡnh hỗ trợ của nụng nghiệp đều được xếp trong “hộp xanh da trời”. Cỏc chương trỡnh này thường đi kốm với biện phỏp hạn ngạch sản xuất. Cỏc biện phỏp hỗ trợ sản xuất trong nước tạo cho nụng dõn EU những khoản thu nhập ổn định. Tuy nhiờn, bản

chất của hỗ trợ đó chuyển từ hỗ trợ giỏ thị trường sang thanh toỏn trực tiếp, xu hướng này đang gia tăng đối với ngũ cốc, sữa và thịt. Cụ thể trong cải cỏch Agenda 2000[21.2]:

 Đối với ngũ cốc, cõy lấy tinh bột, cõy lấy protein

Giảm mức giỏ can thiệp 20% năm 2000 từ 119 ECU xuống cũn 96 ECU/tấn. Trợ cấp trực tiếp tớnh theo hecta khụng phõn biệt lĩnh vực trồng trọt với mức 66 ECU/tấn nhõn với sản lượng ngũ cốc chuẩn trong vựng trong vựng được xỏc định trong đợt cải cỏch năm 1992, kể cả với ngũ cốc đó thu hoạch đang được bảo quản, bổ sung mức 6,5 Ecu/tấn đối với ngành trồng cõy lấy protein. Duy trỡ hỡnh thức đất bỏ hoang hoỏ tự nguyện , diện tớch đất bỏ hoang hoỏ sẽ được hưởng trợ cấp trực tiếp khụng phõn biệt giữa cỏc ngành trồng trọt.

 Đối với thịt bũ:

Giảm mức giỏ hỗ trợ 30% trong giai đoạn 2000-2002 từ 2.780 ECU/ tấn xuống cũn 1950 ECU/tấn, duy trỡ giỏ thị trường ở mức cao, dao động ở mức 1950ECU/tấn thụng qua cỏc biện phỏp hỗ trợ giỏ đầu vào, ỏp dụng chế độ tớch trữ, lưu kho của tư nhõn. Lượng hàng tớch trữ, lưu kho này sẽ được bỏn ra khi giỏ thị trường giảm xuống dưới 3% giỏ chuẩn, bự trừ lại khoản thu nhập giảm sỳt bằng việc tăng mức thưởng trờn đầu gia sỳc từ 135 ECU lờn 180 ECU/đầu gia sỳc ỏp dụng hàng năm với đàn bũ đang cho sữa, từ 135 ECU lờn 220 ECU/ đầu gia sỳc ỏp dụng một lần với bũ đực trưởng thành, từ 109 ECU lờn 179 ECU/ đầu gia sỳc ỏp dụng 2 lần với cỏc loại bũ khỏc. Giới hạn tổng số đầu gia sỳc được hưởng hỡnh thức thưởng đặc biệt và hỡnh thức thưởng theo đầu gia sỳc ỏp dụng cho bũ đang lấy sữa nếu ở mức 1,4 con/ha đồng cỏ là 100 ECU/con.

 Đối với sữa và cỏc sản phẩm từ sữa:

Duy trỡ chế độ hạn ngạch sữa trong vũng 6 năm; tăng khối lượng chuẩn của Liờn minh chõu Âu lờn 2%, chia làm 4 giai đoạn tương ứng với nhịp độ

cắt giảm cỏc loại giỏ hỗ trợ, ưu tiờn cấp khối lượng bổ sung cho cỏc nụng dõn trẻvà cỏc nhà sản xuất ở vựng nỳi.Cắt giảm 15% giỏ can thiệp đối với cỏc sản phẩm bơ và sữa bột, và việc cắt giảm được chia làm 4 lần bằng nhau. Bự đắp lại phần thu nhập giảm sỳt bằng hỡnh thức thưởng theo đầu gia sỳc ở mức 100 ECU/đầu gia sỳc trong năm 2003 và cỏc năm tiếp theo. Thưởng theo đầu gia sỳc ỏp dụng cho ngành sản xuất bũ sữa ở mức thay đổi tuỳ theo từng nước thành viờn, tỏch khoản trợ cấp trực tiếp thành khoản trợ cấp cơ bản của Liờn minh và khoản trợ cấp bổ sung tuỳ theo qui định của từng nước giống như khoản trợ cấp ỏp dụng cho ngành sản xuất bũ thịt.

Túm lại, cỏc biện phỏp để bảo hộ mà EU ỏp dụng là rất đa dạng. Mặc dự cỏc biện phỏp phi thuế như hỗ trợ trong nước hay hạn ngạch đang được thay thế dần bằng thuế quan và rào cản này cũng đang giảm dần do thực thi cỏc cam kết của WTO nhưng cỏc rào cản kỹ thuật ngày càng tăng và càng phức tạp. Cỏc đũi hỏi này, một mặt thể hiện yờu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng về chất lượng sản phẩm cũng như việc sản phẩm phải thoả món cỏc tiờu chuẩn về mụi trường, xó hội, những mặt khỏc cũng là lý do để ngăn chặn hàng nụng sản từ cỏc nước khỏc thõm nhập vào thị trường EU, bảo vệ hợp lý ngành sản xuất nội địa.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 48 - 50)