đường 26/3 là 33triệu 500 nghìn đồng/m2, đường Trần Hưng Đạo là 33triệu đồng/m2. Ở tuyến đường tỉnh lộ 923 (đạt được 25 điểm) tuy là đường chính dẫn vào phường Trường Lạc nhưng CSHT còn kém phát triển, đất ở đây chủ yếu là để ở nên khả năng sinh lợi không cao vì thế mức giá chuyển nhượng thực tế ở đây còn rất thấp 4triệu 800nghìn đồng/m2. Còn lại các tuyến đường gần trung tâm, nhưng có ít cơ sở kinh doanh nếu có cũng thường là nhỏ lẽ, chủ yếu người dân đến đây là để ở thì khả năng sinh lợi chỉ ở mức trung bình như đường Cách mạng tháng 8 và Hương Lộ Bằng Tăng, qua đánh giá trọng số điểm thì hai đương này có cùng số điểm là 35 điểm; đồng thời giá thực tế trên các tuyến đường này cũng chỉ ở mức trung bình: Hương Lộ Bằng Tăng là 7triệu đồng/m2 và Cách mạng tháng 8 là 13triệu 500 nghìn đồng/m2.
3.4 So sánh thực trạng giá trị sử dụng đất giữa các tuyến đường chính của quậnÔ Môn Ô Môn
Kết quả đánh giá trọng số điểm cho từng yếu tố trên chính là cơ sở để kết luận được thực trạng GTSDĐ của các tuyến đường trong quận Ô Môn, từ đó tiến hành so sánh thực trạng GTSDĐ làm cơ sở cho việc định giá đất ở địa phương.
Số điểm thể hiện thực trạng GTSDĐ của các tuyến đường là tổng số điểm của các yếu tố CSHTKT, CSHTXH, ĐKSL, ANXH và MT đã được cho điểm ở trên. Các tuyến đường có số điểm cao sẽ có thực trạng GTSDĐ cũng như giá đất cao hơn các tuyến đường có số điểm thấp hơn. Trong điều kiện CSHT cũng như các cơ sở kinh doanh chưa có sự tập trung một cách đồng bộ giữa các phường cũng như các tuyến đường trong một phường cho nên trọng số điểm giữa các tuyến đường cũng có sự chênh lệch khá cao.
Kết quả bảng 3.7 cho thấy GTSDĐ cao nhất ở đường 26 tháng 3 và đường Trần Hưng Đạo cùng có số điểm là 91, GTSDĐ thấp nhất là đường cách mạng tháng 8 và đường Võ Thị Sáu lần lược có số điểm là 69 và 72. Số điểm trung bình của các con đường trên là 78 điểm, độ chênh lệch điểm cao nhất giữa các con đường là 13 điểm, thấp nhất là và độ lệch trung bình là 7.55, các số liệu này đã cho thấy GTSDĐ giữa các tuyến đường này là chênh lệch khá cao. Điều này là do điều kiện CSHT ở Ô Môn là chưa đồng bộ trong địa bàn quận, các doanh nghiệp, cơ sơ san xuất kinh doanh, dịch vụ chỉ tập trung tại một số tuyến đường chính, cũng như các điều kiện về kinh tế xã hội khá chênh lệch nhau giữa các phường.
Bảng 3.7: So sánh thực trạng giá trị sử dụng đất giữa các tuyến đường chính của quận Ô Môn
Tên đường Giới hạn
Điểm của yếu tố ĐKSL Điểm của yếu tố CSHTKT Điểm của yếu tố CSHTXH Điểm của yếu tố ANXH và MT Tổng số điểm Đường 26 tháng 3 Quốc lộ 91 - KimĐồng 55 20 10 6 91 Trần Hưng
Đạo Kim Đồng - CầuHuyện đội 55 18 13 5 91
Võ Thị Sáu Kim Đồng - Lưu HữuPhước 45 14 4 9 72
Ngô Quyền Trần Hưng Đạo - BếnBạch Đằng 55 9 9 6 79
Đinh Tiên
Hoàng Trần Hưng Đạo - BếnBạch Đằng 45 14 9 8 76
Tỉnh lộ 923 Quốc lộ 91 - cầu GiáoDẫn 25 19 16 6 66
Hương lộ
Bằng Tăng Lộ Miễu Ông - rạchCây sung 35 18 11 9 73
Chợ Bằng
Tăng Cầu chợ - cầu Bà Ruôi 55 14 12 3 84
Quốc lộ 91 Cầu Ông Tành -Cầu ÔMôn (bên phải) 45 18 5 6 74
Chợ Thới An Trường mẫu giáo -đình Thới An 45 14 15 5 79
Cách mạng
tháng 8 Trần Quốc Toản -Kim Đồng 35 18 7 9 69
Nhìn chung thực trạng GTSDĐ cũng như giá đất ở Ô Môn là khá cao, tuy nhiên có sự chênh lệch cao giữa các phường và giữa phường cũng như giữa các tuyến đường trong cùng một phường. Trong tương lai quận Ô Môn sẽ phát triển theo hướng đô thị công nghiệp có CSHT phát triển đồng bộ, quận sẽ có chính sách phát triển để GTSDĐ của các tuyến đường chính trong tương lai sẽ đồng đều nhau hơn, nhằm đạt được mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra và trở thành đô thị công nghiệp trong năm 2020.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ