RSV C Adenovirus.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 02 (Trang 91 - 93)

- Theo chương trình NKHHCT và IMCI( 2000) có thể dùng Amoxicilline và Bactrim và Penicilline.

B. RSV C Adenovirus.

C. Adenovirus. D. Rhinovirus.

E. Parainfluenzae virus 3.

4. Nguyên nhân làm cho trẻ luôn nhạy cảm với Influenzae virus A và B là do:

A. Virus thường thay đổi kháng nguyên bề mặt (hemaglutinin, neuraminidase). B. Virus có rất nhiều typ huyết thanh.

C. Cơ thể không tạo được kháng thể sau khi bị bệnh.

D. Kháng thể được tạo ra sau khi nhiễm virus không bền vững. E. Virus có độc lực cao.

5. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với viêm phổi do virus:

A. Khởi đầu bằng các triệu chứng viêm long hô hấp trên trong vài ngày. B. Sốt thường không cao.

C. Thở nhanh kèm theo rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng. D. Có thể có tím và thở rên.

E. Triệu chứng thực thể rất đặc hiệu với hội chứng đặc phổi điển hình. 6. Trong trường hợp viêm phổi do virus, khám phổi thường phát hiện được:

A. Lồng ngực căng, gõ trong, rung thanh giảm, thông khí phổi giảm, nghe được ran ẩm nhỏ hạt, ran rít, ran ngáy lan toả.

B. Lồng ngực kém di động, gõ đục, rung thanh giảm, thông khí phổi giảm, nghe không có ran.

C. Lồng ngực kém di động, gõ đục, rung thanh giảm, thông khí phổi giảm, nghe được ít ran ẩm.

D. Lồng ngực bình thường, gõ đục, rung thanh tăng, thông khí phổi giảm, nghe được ran nổ.

E. Lồng ngực một bên căng, kém di động, gõ vang, rung thanh giảm, thông khí phổi giảm, nghe không có ran.

7. Hình ảnh X-quang thường thấy trong viêm phổi virus là:

A. Thâm nhiễm lan tỏa kèm theo tràn dịch màng phổi và bóng hơi. B. Xẹp toàn bộ một bên phổi kèm theo đặc phổi theo thùy ở phổi bên kia. C. Đặc phổi theo thùy kèm theo bóng hơi.

D. Khí phế thủng kèm theo hiện tượng thâm nhiễm lan toả, đôi khi theo thùy. E. Tràn dịch màng phổi kèm theo tràn khí màng phổi.

8. Trong thực hành lâm sàng, loại test nào có giá trị nhất để chẩn đoán nhanh viêm phổi do virus:

A. Phân lập virus từ bệnh phẩm đường hô hấp.

B. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang hoặc miễn dịch enzyme. C. Chẩn đoán huyết thanh học.

D. Cấy máu tìm tác nhân gây bệnh.

E. Phản ứng khuyếch đại chuỗi polymerase (PCR).

9. Biện pháp nào sau đây KHÔNG THÍCH HỢP khi điều trị một trẻ bị viêm phổi nặng do virus tại một đơn vị chăm sóc tích cực:

A. Thở oxy (hoặc hô hấp hỗ trợ).

B. Theo dõi sát các thông số chức năng sống bằng monitoring. C. Nuôi dưỡng theo đường tĩnh mạch.

D. Cân bằng toan-kiềm.

E. Cho kháng sinh có hiệu quả đối với phế cầu hoặc H. influenzae theo đường uống. 10. Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn và hội chứng phổi tăng sáng một bên thường là di chứng sau khi bị viêm phổi do:

A. Herpes simplex virus. B. RSV.

C. Adenovirus. D. Rhinovirus.

E. Parainfluenzae virus 3.

Đáp án

1C, 2D, 3B, 4A, 5E, 6A, 7D, 8B, 9E, 10C.

Tài liệu tham khảo

1. Charles G. Prober (2000), “Viral pneumonia”, Behrman: Nelson Textbook of Pediatrics, Sixteenth Edition, pp.762

2. American Academy of Pediatrics, Committee on Infectious Diseases, “Reassessment of the indications for ribavirin therapy in respiratory syncytial virus infections”. Pediatrics 97:137, 1998.

3. Nohynek H, Valkeila E, Leinonen M, et al, “Erythrocyte sedimentation rate, white blood cell count and serum C-reactive protein in assessing etiologic diagnosis of acute lower respiratory infections in children”. Pediatr Infect Dis J 14:484, 1999.

4. Gerald M. Loughlin & Howard Eigen , “Pneumonia”, Respiratory Disease in children: Diagnosis & Management. William & Wilkins. 1998, pp. 351-37

NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM Mục tiêu Mục tiêu

1. Kể được các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chính ở trẻ em. 2. Phân loại được nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

3. Chẩn đoán và xử trí được một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em. 4. Nêu được cách phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 02 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)