BẠCH HẦU CÂU HỎI KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 02 (Trang 133 - 134)

- Bậc 4: Hen kéo dài nặng (Severe persistent)

6. Chẩn đoán gián biệt

BẠCH HẦU CÂU HỎI KIỂM TRA

CÂU HỎI KIỂM TRA

1. Tác nhân gây bệnh bạch hầu là:

A.Corynebacterium diphtheriae, trực khuẩn Gr(-). B.Corynebacterium diphtheriae, trực khuẩn Gr(+). C.Liên cầu khuẩn có giả mạc.

D.Liên cầu khuẩn tan huyết b nhóm A. E.Vi khuẩn Streptococcus Pneumoniae.

2. Thuộc tính nào sau đây không phù hợp với vi khuẩn bạch hầu: A.Hiếu khí.

B.Không di động, không tạo bào tử. C.Phình to 1 hoặc 2 đầu như quả tạ. D.Có hoạt tính tan huyết.

E.Kết dính rất chặt với kháng thể vật chủ.

3. Dựa vào các đặc điểm nào người ta chia vi khuẩn bạch hầu làm 3 biotypes: A.Vi khuẩn bạch hầu di động rất tốt.

B.Vi khuẩn tạo ra độc tố gây viêm cơ tim.

C.Hoạt tính tan huyết, lên men đường và các phản ứng sinh hóa. D.Vi khuẩn nhạy cảm với acid và không chịu được nhiệt.

E.Vi khuẩn cộng sinh với các vi khuẩn khác mới phát triển. 4. Nguyên nhân gây viêm cơ tim trong bệnh bạch hầu là do: A.Chủng vi khuẩn không tiết ra độc tố ( tox + ). B.Chủng vi khuẩn tiết ra độc tố ( tox + ).

C.Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với tụ cầu.

D.Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với liên cầu có giả mạc. E.Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với viêm họng Vincent.

5. Liều dùng SAD nào sau đây không phù hợp trong các loại tổn thương do bạch hầu: A.20.000 - 40.000 đơn vị: Tổn thương khu trú ở da.

B.20.000 - 40.000 đơn vị: Bạch hầu mũi, họng < 48 giờ. C.40.000 – 60.000 đơn vị: Bạch hầu họng, thanh quản.

D.80.000 – 100.000 đơn vị: Màng giả lan tỏa, chẩn đoán sau 72 giờ. E.60.000 – 80.000 đơn vị: Bạch hầu ác tính + , có triệu chứng cổ bò. 6. Cách sinh bệnh của vi khuẩn bạch hầu qua các bước sau, ngoại trừ: A.Vi khuẩn xâm nhập qua đường mũi, miệng.

B.Vi khuẩn tiếp tục xâm nhập qua đường tiêu hóa và phát triển ở ruột non. C.Vi khuẩn định vị ở niêm mạc đường hô hấp.

D.Ủ bệnh 2-4 ngày ở niêm mạc đường hô hấp và có thể tiết độc tố.

E.Độc tố bám vào màng tế bào đường hô hấp rồi phát tán đến các cơ quan. 7. Triệu chứng lâm sàng thường gặp của bạch hầu họng-amygdales như sau, ngoại trừ: A.Sốt rất cao trên 41 0C.

B.Viêm họng.

C.Sốt vừa phải 38 – 38 05C.

D.Màng giả xuất hiện trong vòng 1-2 ngày. E.Màng giả màu trắng ngà.

8. Triệu chứng nào không phù hợp với bạch hầu họng – thanh quản dạng cổ bò: A.Phù nề các mô mềm ở cổ.

E.Tiểu ra máu.

9. Gián biệt bệnh bạch hầu họng với một số bệnh lý sau đây, ngoại trừ: A.Viêm Amygdales có mủ.

B.Viêm họng do liên cầu tan huyết b nhóm A. C.Bệnh nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân. D.Nhiễm nấm Candida albican vùng vòm họng. E.Dị vật đường thở.

10. Biến chứng thần kinh nào không tìm thấy do bệnh bạch hầu gây ra: A.Liệt vận động khẩu cái 2 bên.

B.Liệt bó tháp 2 bên. C.Liệt cơ vận nhãn.

D.Liệt ngoại biên một số chi. E.Liệt cơ hoành.

Đáp án

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 02 (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)