Tụ máu dưới màng cứng:

Một phần của tài liệu Bài giảng phần điện quang thần kinh (Trang 27 - 28)

III. CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO.

3.2.2. Tụ máu dưới màng cứng:

Nguyên nhân do vỡ tĩnh mạch màng não, rất hiếm do động mạch. Khác với chảy máu ngoài màng cứng, chảy máu dưới màng cứng không kèm theo vỡ xương. Thường gặp ở trẻ em (bị ngược đãi, 80% hai bên hay liên bán cầu) và ở người có tuổi( 20% hai bên)

-Hình thái khối máu tụ: .95% trên lều

.Hình trăng lưỡi liềm dọc theo bề mặt não .Vượt qua các đường khớp

.Không vượt qua các nếp màng não ( liềm não, lều não)

Hình 3.1. Tụ máu ngoài màng cứng : Tổn thương vỡ xương sọ (đầu mũi tên cong) gây vỡ ĐM màng cứng (đầu mũi tên rỗng) gây tụ máu ngoài màng cứng với màng cứng bị đẩy vào trong (mũi tên nhỏ)

Hình 3.2. Tụ máu dưới màng cứng cấp tính:

.CHT > CT nhất là đối với:

Các trường hợp tụ máu hai bên Tụ máu dọc lều não

Tụ máu giữa hai bán cầu

Tụ máu dưới màng cứng mạn tính -Các hình ảnh khác:

.Hình mức ngang của hematôcrit của tụ máu bán cấp và mãn sớm

.Hiệu ứng khối rộng trong tụ máu dưới màng cứng -Tụ máu dưới màng cứng cấp:

.Tăng tỷ trọng hay tỷ trọng hỗn hợp -Tụ máu dưới màng cứng bán cấp (sau 1 tuần)

.Có thể đồng tỷ trọng nên khó phát hiện trên CLVT

.Ngấm thuốc của màng não và đè đẩy các mạch máu vỏ não sau tiêm thuốc cản quang

-Tụ máu dưới màng cứng mãn tính (sau vài tuần) .Giảm tỷ trọng

.Tỷ trọng hỗn hợp khi có chảy máu lại .Vôi hoá 1%

Bảng so sánh chảy máu dưới và ngoài màng cứng

Chảy máu ngoài màng cứng Chảy máu dưới màng cứng

Tỷ lệ <5% của chấn thương sọ não 10-20%

Nguyên nhân Vỡ xương Rách tĩnh mạch vỏ não

Vị trí Giữa xương và màng cứng Giữa màng cứng và màng nhện Hình Lồi hai mặt Lõm hình mặt trăng lưỡi liềm CLVT 70% tăng tỷ trọng, 30% đồng tỷ

trọng

Thay đổi tuỳ thời điểm khám Cộng hưởng

từ

Đồng tín hiệu Thay đổi tuỳ thời gian

Một phần của tài liệu Bài giảng phần điện quang thần kinh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)