XI. Xử lý tranh chấp
2. Giấy yêu cầu bảo hiểm
Giấy yêu cầu bảo hiểm phải gửi cho Ng-ời bảo hiểm tr-ớc 07 ngày kể từ ngày yêu cầu bảo hiểm có hiệu lực với nội dung kê khai theo mẫu in sẵn của Ng-ời bảo hiểm.
Đối với tàu tham gia bảo hiểm lần đầu tại Ng-ời bảo hiểm, ngoài giấy yêu cầu bảo hiểm phải có bản sao các giấy tờ sau:
- Chứng th- quốc tịch.
- Giấy chứng nhận khả năng an toàn đi biển của tàu có kèm theo các biên bản kiểm tra từng phần của cơ quan đăng kiểm cấp.
- Biên bản kiểm tra khi giao nhận tàu. - Các bản thiết kế kỹ thuật tàu (nếu có).
- Một bộ giấy tờ đăng kiểm để Ng-ời bảo hiểm tham khảo.
3. Chấp nhận bảo hiểm
Khi nhận đ-ợc giấy yêu cầu bảo hiểm và các tài liệu liên quan nêu ở phần III.1, III.2, Ng-ời bảo hiểm sẽ xem xét và tiến hành kiểm tra tình trạng thực tế của con tàu. Nếu tàu thực sự đảm bảo an toàn đi biển, Ng-ời bảo hiểm sẽ chấp nhận và cấp đơn bảo hiểm cho tàu.
4. Hiệu lực của bảo hiểm
Ngoài những quy định trong Luật Hàng hải Việt nam và điều kiện áp dụng cho từng tàu, hiệu lực bảo hiểm cũng tự động chấm dứt khi:
Khoỏ luận tốt nghiệp: Tỡnh hỡnh thực hiện bảo hiểm Hull và P&I tại Vinaship
- Tàu đ-ợc chuyển chủ hoặc thay ng-ời quản lý.
- Thay đổi phạm vi hoạt động, nơi đăng kiểm của tàu mà không thông báo cho Ng-ời bảo hiểm biết bằng văn bản.
- Tàu bị tr-ng dụng, tr-ng thu.
Nếu sau khi hợp đồng bảo hiểm đã ký kết, tàu thuyền lại có sự thay đổi thì Ng-ời đ-ợc bảo hiểm phải thông báo ngay cho Ng-ời bảo hiểm biết. Nếu xét thấy sự thay đổi đó làm tăng rủi ro và trách nhiệm của Ng-ời bảo hiểm thì Ng-ời bảo hiểm có thể thu thêm phí bảo hiểm.
Nếu Ng-ời đ-ợc bảo hiểm thông báo sai hoặc không thông báo đầy đủ những thay đổi của con tàu. Theo quy định, Ng-ời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm bồi th-ờng tổn thất do những sai trái hoặc thay đổi gây ra.
IV. Phí bảo hiểm