a. Nhận thức và tình cảm của học viên
Nhận thức ( hiểu biết ) của con ngời có ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển các phẩm chất ý chí. Trên cơ sở nhận thức đợc đặc điểm, quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, nhận thức đợc các yêu cầu nhiệm vụ, các khó khăn cần giải quyết, con ngời phát huy tính tích cực, tự mình khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt tới những mục đích đã định.
Nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ với ý chí, làm cho ý chí có nội dung nhất định của nó. Nội dung này nằm trong các khái niệm, các biểu tợng do t duy và tởng tợng đem lại. Trong các quá trình ý chí, trí nhớ đóng vai trò to lớn.
Thực vậy, trong cuộc sống hàng ngày, nhiều hành động ý chí của chúng ta th- ờng đợc lặp lại theo một hình thức tơng tự nhau. Đó là vì con ngời ta trớc hết là hành động dựa theo kinh nghiệm và kiến thức đã tích luỹ đợc. Song không phải mọi hành động ý chí của con ngời đều chỉ dựa vào sự lặp lại các hành động đã có. Trong khi biến đổi hoàn cảnh thờng phải đặt ra những mục đích mới. Chính ở đây, tởng tợng có vai trò to lớn. Việc đặt ra mục đích đòi hỏi con ngời phải hình dung đợc rõ ràng về nhiều mặt: hoàn cảnh thực hiện, những khó khăn trở ngại sẽ gặp phải, những biện pháp sẽ phải áp dụng để đạt tới mục đích đề ra…
Mục đích đợc đặt ra càng rõ rệt bao nhiêu thì khát vọng hành động ngày càng mạnh mẽ bấy nhiêu. Tính rõ ràng của mục đích sẽ quy định tính kiên quyết, tính tự giác khi lựa chọn giải pháp, sẽ tăng cờng sự can đảm, tính vững vàng và sự dẻo dai khi hành động.
T duy, trong mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, có vai trò cực kỳ to lớn trong các hành động ý chí của con ngời. Con ngời trong khi dựa vào những kinh nghiệm và kiến thức đã có, sẽ suy nghĩ về việc đặt ra mục đích hành động, suy nghĩ về việc ra quyết định, về lựa chọn các biện pháp và cách thức thực hiện quyết định đó, suy nghĩ về kết quả của các hành động của mình. Tóm lại, con ngời cần phải kế hoạch hoá các hành động của mình. Và kế hoạch hoá có nghĩa là phải suy nghĩ kỹ, phải t duy một cách chắc chắn. Nhờ hoạt động t duy và ngôn ngữ mà các khát vọng của chúng ta có đợc tính tự giác hơn, mục đích hành động đợc đặt ra rõ ràng hơn, quyết định càng có cơ sở thực tế và khoa học hơn, có tính nguyên tắc hơn. Còn bản thân hành động sẽ càng có tính kế hoạch, tính điều chỉnh hơn. Hoạt động t duy còn quy định sức mạnh của ý chí, thể hiện ở tính can đảm, tính kiên trì, tính vững vàng Chính vì vậy, rèn luyện các…
phẩm chất ý chí cho học viên phải đi đôi với nâng cao khả năng hoạt động của các quá trình tâm lý nhận thức.
ý chí còn có quan hệ với tình cảm, ý chí cũng là mặt hoạt động của tình cảm. Trong cuộc sống hàng ngày, các hoạt động của con ngời không chỉ bị chi phối bởi những điều mà họ tri giác đợc, hiểu đợc mà còn bị chi phối bởi những
rung động, những thể nghiệm nảy sinh từ sự tri giác và hiểu biết đó nữa. Tình cảm thực hiện vai trò kích thích hoặc kìm hãm ý chí của con ngời. Tình cảm có liên quan mật thiết với pha đầu tiên của quá trình ý chí, pha khát vọng, khuynh hớng. Tình cảm ảnh hởng tới cờng độ khát vọng, làm tăng thêm tính rõ ràng và sinh động cho việc hình dung mục đích, cho các dự định về con đờng và phơng tiện để đạt tới mục đích. Vai trò to lớn của tình cảm là trong đấu tranh động cơ. Tình cảm thúc đẩy chúng ta đi tới một quyết định nào đó có ý nghĩa liên quan đến nhu cầu của chủ thể. Trong quá trình ý chí, tình cảm có chức năng kép: tích cực - động viên và tiêu cực – kìm. Do vậy, xây dựng tình cảm tích cực cho học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS đặc biệt là tình cảm với nghề nghiệp s phạm quân sự là điều kiện để các phẩm chất ý chí của họ phát triển.
b. Động cơ học tập của học viên
Động cơ là những cái đợc con ngời phản ánh và trở thành lực thúc đẩy bên trong, định hớng hoạt động của con ngời vào những đối tợng nhất định, nhằm thoả mãn nhu cầu của chủ thể. Động cơ có vai trò quan trọng, là nguyên nhân trực tiếp của hoạt động và giúp cho chủ thể vợt qua mọi khó khăn để đạt tới mục đích hoạt động.
Động cơ học tập là cái thúc đẩy hoạt động học tập của học viên hớng tới thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Động cơ học tập của học viên là thành tố cơ bản nhất, là nội dung tâm lý chủ yếu liên quan chặt chẽ đến thoả mãn nhu cầu và hình thành thái độ học tập. Hệ thống động cơ học tập bao gồm tất cả các dạng, các yếu tố thúc đẩy, đó là: hứng thú, say mê, khát vọng, niềm tin, lý tởng, nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm.
Khi có hệ thống động cơ học tập đúng đắn, ngời học sẽ tích cực học tập, tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, tu dỡng và rèn luyện các phẩm chất, năng lực theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Hệ thống lực thúc đẩy ấy mạnh mẽ đến mức nào thì ý chí học tập của học viên cao ở mức đó, từ đó quyết định chất lợng quá trình học tập của học viên.
Hệ thống động cơ thúc đẩy hoạt động học tập của học viên bao gồm: động cơ chính trị xã hội, động cơ nhận thức khoa học, động cơ nghề nghiệp và động cơ t lợi riêng. Các động cơ này có quan hệ biện chứng, tác động ảnh hởng lẫn nhau thúc đẩy hoạt động học tập của học viên. Trong đó, động cơ chính trị xã hội là động cơ quyết định bao trùm, động cơ nhận thức khoa học là nhân tố trực tiếp kích thích ngời học tích cực, hăng say trong học tập, động cơ nghề nghiệp là nhân tố có vị trí quan trọng luôn gắn chặt với quá trình học tập và có quan hệ hữu cơ với quá trình ấy, là nhân tố quyết định mức độ bền vững về xu hớng nghề nghiệp s phạm quân sự của học viên. Động cơ t lợi riêng cũng là một trong những thôi thúc mang ý nghĩa hoàn toàn cá nhân, liên quan đến nhu cầu, lợi ích, hứng thú riêng của học viên.
Nh vậy, động cơ học tập của học viên là cơ sở tạo nên ý chí học tập của học viên , là điều kiện, tiền đề để rèn luyện, phát triển các phẩm chất ý chí của họ trong học tập. Không có tiền đề này thì dù điều kiện khách quan có thuận lợi đến đâu thì kết quả học tập khó có thể đạt chất lợng cao.
c. Mục đích học tập của học viên
Mục đích là biểu tợng về đối tợng cần đạt tới, đợc con ngời ý thức ngay từ đầu và hớng hành động của mình vào đó. Mục đích có tác dụng định hớng chỉ đạo toàn bộ quá trình hoạt động. Chất lợng hiệu quả của hoạt động học tập phụ thuộc vào việc xác định mục đích của ngời học. Nếu mục đích đợc xác định đúng, phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan của ngời học sẽ thúc đẩy tính tích cực học tập, là cơ sở để hình thành ý chí học tập của học viên. Việc xác định mục đích học tập quyết định phơng hớng rèn luyện các phẩm chất ý chí trong học tập của họ.
Trong quá trình học tập, mục đích của ngời học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội là chiếm lĩnh hệ thống tri thức bao gồm các khối kiến thức cơ bản, cơ sở chuyên ngành và chuyên ngành nhằm hình thành tay nghề s phạm, phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên KHXHNVQS.
Mục đích đó đợc cụ thể hoá thành hệ thống các phạm trù, khái niệm, kỹ xảo, kỹ năng hoạt động s phạm trong từng môn học, bài học. Thông qua các hành động học tập học viên chiếm lĩnh từng mục đích bộ phận riêng rẽ và dần dần chiếm lĩnh mục tiêu, yêu câu đào tạo.
Trong học tập, việc xác định mục đích học tập là vấn đề quan trọng, tuân theo con đờng nhất định chứ không phải là công việc tuỳ tiện chủ quan của cá nhân học viên. Việc tiếp nhận mục đích học tập của học viên phụ thuộc rất lớn vào việc quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo và đặc biệt là mức độ tiếp nhận của họ. Ngời học khi xác định đợc mục đính học tập thì họ ý thức đợc đối tợng cần chiếm lĩnh, hớng hoạt động của họ vào đó, nhận thức đợc điều khó khăn cần phải vợt qua và nỗ lực ý chí để đạt đợc mục đích. Khi đó, các phẩm chất ý chí của học viên đợc biểu hiện rõ ràng nhất. Ngợc lại, khi ngời học cha xác định đợc mục đích, có nghĩa là cha ý thức đợc đối tợng cần chiếm lĩnh, vì thế họ thờ ơ, thiếu sự say mê, quyết tâm trong học tập.
Nh vậy, để phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên đúng hớng phải giúp ngời học hình thành đợc mục đích học tập đúng đắn, đó là cái đích mà quá trình đào tạo cần đạt đến.
d. Năng lực giải quyết các nhiệm vụ học tập
Năng lực giải quyết các nhiệm vụ học tập của học viên là tổng hợp những phẩm chất tâm lý và sinh lý bảo đảm cho học viên giải quyết các nhiệm vụ học tập đặt ra một cách nhanh chóng và đạt kết quả cao.
Năng lực giải quyết các nhiệm vụ học tập thể hiện trong hoạt động học tập của học viên. Đó chính là sự huy động cao trí lực, sức lực vào thực hiện các nhiệm vụ học tập đặt ra, từ đó thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo.
Hoạt động học tập của học viên đào tạo giáo viên KHXHNVQS đặt ra rất nhiều khó khăn, trở ngại bao gồm khó khăn trở ngại bên ngoài và khó khăn trở ngại bên trong của mỗi chủ thể, tạo ra lực cản đối với việc nâng cao kết quả học tập. Sự nhận thức về khó khăn trở ngại mới chỉ là bớc đầu, song để giành đợc
kết quả cao trong học tập, mỗi học viên cần phải có khả năng thực tiễn vợt qua những khó khăn, trở ngại đó, giải quyết tốt các nhiệm vụ học tập đặt ra. Do đó, có thể nói năng lực giải quyết các nhiệm vụ học tập là biểu hiện thực tiễn sự nỗ lực, cố gắng của mỗi học viên trong học tập. Chính vì vậy, hình thành và phát triển năng lực giải quyết các nhiệm vụ học tập có ảnh hởng to lớn đến sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên.