Nâng cao nhận thức của học viên về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học viên

Một phần của tài liệu Phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên tạo giáo viên cấp quân đọi ở Học viện Chính trị quân sự (Trang 54 - 58)

xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học viên

Mục tiêu đào tạo là sự phản ánh những đặc trng cơ bản về phẩm chất và năng lực mà ngời học phải đạt tới trong quá trình đào tạo, nhằm giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ tơng ứng với nghề nghiệp sau khi ra trờng. Mục tiêu đào tạo ảnh hởng sâu sắc tới mọi mặt hoạt động của nhà trờng, tác động trực tiếp đến các lực lợng, nhân tố của quá trình đào tạo, đặc biệt là nhà giáo dục (ngời dạy) và đối tợng giáo dục (ngời học).

Chất lợng đào tạo giáo viên KHXHNVQS ở HVCTQS chỉ đợc coi là cao khi ngời học hoàn thành nhiệm vụ sau khi ra trờng. Do đó, nếu việc xác định

mục tiêu đào tạo thiếu chính xác, thiếu cụ thể sẽ làm cho chất lợng đào tạo bị ảnh hởng, khả năng đáp ứng yêu cầu thực tiễn thấp và nh vậy chất lợng đội ngũ giáo viên KHXHNVQS trong các nhà trờng quân đội đều ảnh hởng. Mặt khác mục tiêu đào tạo không phải là nhân tố bất biến mà khi thực tiễn có thay đổi, đòi hỏi mục tiêu đào tạo cũng phải bổ sung hoàn thiện kịp thời, thậm chí còn đi trớc đón đầu.

Mục tiêu, yêu cầu đào tạo ngời giáo viên là biểu tợng, mô hình về ngời giáo viên KHXHNVQS đòi hỏi ngời học viên cần đạt tới, xác định nh là đích phấn đấu cho mỗi ngời, định hớng cho sự phát triển của các phẩm chất ý chí của học viên.

Trong quá trình đào tạo, việc nhận thức và thực hiện mục tiêu ở ngời học đạt đến mức độ nào lại phụ thuộc vào quá trình tổ chức, quán triệt và thực hiện của các lực lợng đào tạo và đối tợng đào tạo; do đó nhiệm vụ của quá trình đào tạo là phải làm cho mục tiêu, yêu cầu đào tạo vốn là đòi hỏi khách quan thành nhu cầu, đòi hỏi chủ quan ở ngời học.

Quá trình đào tạo cũng là quá trình làm cho ngời học phải liên tục giải quyết các mục tiêu cụ thể để tiến tới thực hiện mục tiêu tổng thể. ở đây mục tiêu cụ thể làm cho ngời học thoả mãn về những nhu cầu nhận thức, thông qua đó tạo ra sự hứng thú, say mê trong học tập và rèn luyện của họ. Thực tế cho thấy, mỗi bài giảng sinh động, những buổi thực hành sáng tạo, đem lại cho học viên nhiều hứng thú đã có ảnh hởng tích cực đến sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên mà trớc hết là sự nỗ lực, phấn đấu trong học tập.

Để nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhằm tạo điều kiện phát triển các phẩm chất ý chí của học viên, cần lu ý một số nội dung sau:

- Ngời dạy cũng nh ngời học phải luôn coi việc nhận thức đầy đủ, chính xác, thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo, làm cho nó trở thành nhu cầu, động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi ngời, phải xem nó nh là tiêu chí đánh giá chất l- ợng dạy và học. Thực hiện nội dung này đòi hỏi các lực lợng giáo dục phải quán

triệt đầy đủ và cụ thể hoá mục tiêu đến từng bài học, phần học, môn học cũng nh các hoạt động của đơn vị.

- Mọi hoạt động của học viên (dạy học, giáo dục, nghiên cứu khoa học, ngoại khoá ) đều phải h… ớng vào thực hiện có hiệu quả mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã xác định và xem đó là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá mức đọ hoàn thành nhiệm vụ của các hoạt động, các tập thể và cá nhân trong quá trình đào tạo.

- Việc xác định nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy học trong thực hiện mục tiêu đào tạo phải đảm bảo sự lôgic, khoa học đem đến sự hứng thú, say mê, lôi cuốn ngời học ngay từ đầu, hình thành ở ngời học thói quen, nhu cầu học tập và rèn luyện thờng xuyên.

- Phát huy vai trò, trách nhiệm của mọi tập thể, cá nhân trong việc quán triệt và thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo có hiệu quả, đồng thời tăng cờng đầu t nghiên cứu lý luận và thực tiễn để không ngừng hoàn thiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đang phát triển hiện nay.

Thông thờng vấn đề giáo dục tình cảm, t duy và ý chí, sự hình thành nhân cách của ngời học viên đợc giải quyết trong một thể thống nhất hữu cơ, trong đó xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn là cốt lõi. Bởi động cơ học tập là động lực thúc đẩy bên trong, định hớng quá trình học tập của học viên nhằm chiếm lĩnh tri thức hoàn thiện phẩm chất và nhân cách đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Động cơ, mục đích học tập đúng đắn là một trong những thành tố tâm lý cơ bản, có tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển các phẩm chất ý chí của học viên, quyết định đến chất lợng hiệu quả học tập, rèn luyện. Do vậy, xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học viên có một ý nghĩa hết sức quan trọng, là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, việc xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học viên trong điều kiện nh hiện nay không phải dễ. Động cơ học tập của học viên bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố phía chủ thể, có yếu tố bên ngoài chủ thể và có những yếu tố do chính hoạt động dạy, học mang lại nh: nội dung, phơng pháp giảng dạy, trình độ năng lực

s phạm của giáo viên, nhân cách đạo đức, tác phong của giáo viên, không khí thi đua trong tập thể lớp học, các điều kiện học tập, nghiên cứu…

Trong hoạt động học tập, động cơ học tập của học viên thờng xuyên có sự vận động và phát triển, cơ sở tâm lý của nó là sự phát triển không ngừng các nhu cầu học tập, hay nói cách khác nhu cầu là điều kiện tiên quyết để nảy sinh động cơ. Do vậy, trong dạy học, giáo viên phải phát triển nhu cầu nhận thức cho học viên thông qua việc giáo dục mục đích, ý nghĩa của tri thức, kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp s phạm quân sự mà học viên sẽ lĩnh hội đối với hoạt động thực tiễn và đối với sự hình thành, phát triển nhân cách của họ. Ngời dạy phải đ- a học viên vào trạng thái có nhu cầu, thông qua việc tăng cờng tính nêu vấn đề trong dạy học để họ thấy rằng còn nhiều vấn đề cha đợc giải quyết, cần phải khám phá nhờ đó kích thích nhu cầu nhận thức ở họ.

Trong học tập, sự đòi hỏi thoả mãn nhu cầu ở ngời học viên không hoàn toàn giống nhau do điều kiện hoàn cảnh, đặc điểm về tâm sinh lý của họ. Do vậy, ngoài việc phát triển nhu cầu nhận thức, cần thực hiện thoả mãn các nhu cầu khác cho học viên nhất là nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu đợc đánh giá, nhu cầu giao lu…

Động cơ học tập của học viên không phải là cái gì đó tĩnh tại chỉ cần hình thành một lần là xong, mà đó là quá trình lâu dài trong suốt quá trình học tập, rèn luyện của họ. Nếu nh chúng ta xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng cho họ ngay từ đầu khoá học sẽ là điều kiện thuận lợi để họ tiếp tục củng cố, phát triển trong suốt thời gian học tập còn lại của họ. Để xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học viên cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Thông qua hoạt động dạy học và giáo dục giúp cho học viên hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội. Đồng thời giúp học viên nắm đợc đặc thù của mục tiêu, yêu cầu đào tạo, từ đó hình thành niềm tin, rèn luyện các phẩm chất ý chí trong quá trình học tập.

- Thông qua hoạt động học tập bồi dỡng cho học viên thái độ trách nhiệm, tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, khơi dậy truyền thống học tập của tập thể lớp, Hệ và Học viện.

- Thông qua quá trình dạy học và quá trình giáo dục giúp cho học viên hiểu đợc ý nghĩa lý luận và thực tiễn các tri thức đợc lĩnh hội đối với hoạt động nghề nghiệp và chức danh sau này.

- Trong quá trình dạy học giáo viên cần phát triển nhu cầu nhận thức, cũng nh các nhu cầu khác cho ngời học. Tăng cờng các biện pháp kích thích tính tích cực học tập của họ nh: sử dụng nội dung bài giảng để điều chỉnh động cơ, thái độ học tập, sử dụng các phơng pháp phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của ngời học, duy trì bầu không khí học tập tích cực trong tập thể lớp học.

- Tích cực khắc phục mọi biểu hiện cơ hội “bình quân chủ nghĩa” trong học tập, rèn luyện, t tởng thực dụng trong học tập, chống các hiện tợng ngại học, ngại rèn, thiếu cố gắng, thiếu ý chí phấn đấu vơn lên trong học tập. Tạo ra một cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá chặt chẽ, công bằng, khách quan kết quả học tập của học viên.

Một phần của tài liệu Phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên tạo giáo viên cấp quân đọi ở Học viện Chính trị quân sự (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w