Phát huy tính tích cực, tự giác, tự giáo dục, tự rèn luyện ý chí và phẩm chất ý chí của mỗi học viên

Một phần của tài liệu Phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên tạo giáo viên cấp quân đọi ở Học viện Chính trị quân sự (Trang 66 - 73)

phẩm chất ý chí của mỗi học viên

ý chí của con ngời không phải sinh ra đã có, mà nó đợc hình thành và phát triển thông qua việc rèn luyện và hoạt động thực tiễn của con ngời. Nhng mức độ ở từng ngời không giống nhau, điều đó tuỳ thuộc vào tính tích cực, tự giác, tự rèn luyện của bản thân mỗi ngời tới mức độ nào. Do vậy, để ngời học viên có những phẩm chất ý chí ổn định, bền vững phải động viên mọi ngời tự giác tu d- ỡng rèn luyện, phát triển các phẩm chất ý chí của mình, xác định đúng đắn động cơ mục đích hành động, quyết tâm học tập, rèn luyện đạt kết quả cao nhất.

Để phát huy vai trò cá nhân của từng học viên trong tự giáo dục, tự rèn luyện phát triển các phẩm chất ý chí của mình trong học tập, cần lu ý các vấn đề sau :

- Trên cơ sở tổ chức, chỉ đạo, định hớng của các lực lợng giáo dục, ngời học tự xây dựng cho mình động cơ, mục đích đúng đắn, kế hoạch, biện pháp và chuẩn bị tâm lý vững vàng cho thực hiện mục đích mà bản thân đã xác định ; tự đặt yêu cầu cao đối với bản thân, phát huy mọi khả năng về trí lực, thể lực, vợt qua mọi khó khăn đạt đợc mục tiêu trên đề ra.

- Tự thuyết phục bản thân: Đây là quá trình ngời học phải tự đấu tranh với mình, tự so sánh, tự phân tích, tổng hợp để luận giải cho chính mình. Tự thuyết phục có vai trò chỉ đạo trong tự giáo dục, nó phát huy tính tự giác cao ở mỗi học viên trong việc tìm hiểu chân lý, lẽ phải nhằm xây dựng những động cơ đúng đắn, loại bỏ những động cơ cá nhân không phù hợp, giúp ngời học vững vàng, tự tin và có khả năng tự điều khiển, điều chính các hành vi của mình trong hoạt động.

- Tự phê bình, tự rèn luyện:

Tự phê bình là cách thức mà ngời học tự xem xét những suy nghĩ, t tởng, hành vi của mình theo yêu cầu mục tiêu đào tạo với thái độ đúng mực. ở đây, ngời học cần phải nhìn rõ chính bản thân mình, phát hiện chính xác điểm mạnh, điểm yếu từ đó xác định phơng hớng, cách thức để khắc phục có hiệu quả.

Để tự phê bình có hiệu quả, đòi hỏi học viên cần phải tự đánh giá đúng mình trên cơ sở trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc. Lấy tiêu chí, đòi hỏi về mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhân cách ngời giáo viên làm cơ sở chuẩn mực để xem xét. Tuyệt đối chống thái độ thiếu khiêm tốn, thiếu trung thực, che dấu khuyết điểm, nguỵ biện, buông thả bản thân.

Tự rèn luyện là cách thức ngời học tự tổ chức các hoạt động của mình một cách chủ động có mục đích. Tự rèn luyện có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành thói quen tốt, khắc phục những điểm yếu không phù hợp trong tính cách ngời học, đồng thời thông qua rèn luyện tích cực củng cố nhận thức, tình cảm, ý chí, giúp ngời học tự tin hơn, khả năng tự kiềm chế và bình tĩnh sáng suốt trong xử lý các tình huống khác nhau.

Để tự rèn luyện có hiệu quả đòi hỏi ngời học viên phải xác định rõ mục đích hoạt động đúng đắn, xây dựng động cơ vững vàng, có quyết tâm cao, để tự khắc phục những khó khăn, trở ngại sẽ gặp phải.

Ngoài những nội dung, yêu cầu cơ bản trên, quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện đòi hỏi ngời học viên cần kết hợp các biện pháp tâm lý khác nh: tự ám thị, tự bắt buộc, tự chỉ trích, tự trừng phạt…

Tóm lại, trên đây là các giải pháp tâm lý-xã hội nhằm phát triển các phẩm chất ý chí của học viên. Mỗi một giải pháp đều có vị trí, vai trò riêng, song chúng có quan hệ gắn bó chặt chẽ, thống nhất với nhau. Vì vậy, các giải pháp này cần đợc quán triệt và thực hiện đầy đủ trong các khâu, các bớc của quá trình giáo dục đào tạo, tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục. Có nh vậy mới

đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ giáo viên KHXHNVQS ở HVCTQS. Các giải pháp trên đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1. Các giải pháp tâm lý s phạm phát triển các phẩm chất ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS

Nâng cao nhận thức của học viên về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn

Nâng cao giác ngộ chính trị, bồi dư ỡng tình cảm tích cực cho học viên đối với nghề nghiệp sư phạm quân sự.

Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý trong tổ chức hoạt động của học viên nhằm phát triển các phẩm chất ý chí cho họ. Tích cực đổi mới và hoàn thiện nội dung, phương pháp dạy học theo hư ớng hiện đại.

Phát huy tính tích cực, tự giác, tự giáo dục, tự rèn luyện ý chí và phẩm chất ý chí của mỗi học viên.

các giải pháp tâm lý sư phạm phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS

Kết luận chơng 2

Thông qua sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, luận văn đã chỉ rõ thực trạng sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS, đồng thời chỉ ra các nguyên nhân của thực trạng đó.

Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp tâm lý s phạm cơ bản nhằm phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên đào tạo giáo viên cấp phân

đội ở HVCTQS. Các giải pháp này đều đợc xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã đợc phân tích, luận giải trong luận văn nên đảm bảo tính khoa học và có tính khả thi cao. Tuy mỗi giải pháp có vị trí, vai trò, u thế riêng đối với sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên nhng chúng lại có quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống các giải pháp hoàn chỉnh. Do đó, để phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS cần nắm vững và vận dụng tổng hợp các giải pháp đó, tránh tuyệt đối hoá hay coi nhẹ một giải pháp nào đó.

Kết luận

1.ý chí là hiện tợng tâm lý điển hình và nó có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của con ngời. Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Tâm lý học Mác xít và nghiên cứu đặc điểm hoạt động học tập của học viên, chúng tôi đa ra khái niệm ý chí và phát triển các phẩm chất ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội.

2. ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS đợc thể hiện thông qua các phẩm chất ý chí cơ bản nh: Tính mục đích, tính kiên trì, tính quyết đoán, tính dũng cảm, tính độc lập và tính kỷ lụât, tự kiềm chế.

3. Sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội chịu sự tác động, ảnh hởng của rất nhiều yếu tố. Trong luận văn, chúng tôi đã khái quát thành hai nhóm yếu tố: Nhóm các yếu tố chủ quan và nhóm các yếu tố khách quan. Mỗi nhóm yếu tố có vị trí, vai trò khác nhau nhng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, có ảnh hởng quyết định đến sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội.

4. Qua kết quả nghiên cứu thực trạng, chúng tôi chỉ ra những u điểm, khuyết điểm còn tồn tại trong sự phát triển các phẩm chất ý chí của học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS và những nguyên nhân khách quan, chủ quan của thực trạng đó.

5. Những giải pháp tâm lý s phạm nhằm phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS mà luận văn đã chỉ ra, đợc chúng tôi rút ra từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn dựa trên cơ sở khoa học. Do đó,có thể vận dụng các giải pháp đó vào thực tiễn đào tạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS và các mô hình đào tạo khác trong các nhà trờng quân sự.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. A.G.Côvaliôv (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (2003), Tâm lý

học đại cơng, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng uỷ Quân sự Trung ơng (1994 ), Nghị quyết 93.

6. Giáo trình Triết học Mác Lênin– (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ và Nguyễn Quang

Uẩn (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Hệ S phạm, HVCTQS (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004-2005.

10. V.I.Lênin (1969), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. A.N.Lêonchiev (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, – – Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Lịch sử Tâm lý học và Tâm lý học quân sự (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Phú (2000), Một số vấn đề tâm lý học quân sự trong sự nghiệp xây dựng quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

15. P.A.Rudik (1980), Tâm lý học thể thao, Nxb Thể thao, Hà Nội.

16. A.Ph.Sramtrenco (1983), Những vấn đề tâm lý học trong chỉ huy bộ đội,

Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

17. Tâm lý học quân sự (1978), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 18. Tâm lý học quân sự (1981), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 19. Tâm lý học quân sự (1989), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 20. Tâm lý học quân sự (1998), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

21. Tâm lý học S phạm quân sự (2001), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

22. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1998), Tâm lý học đại cơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

23. Viện tâm lý học (2000), Tâm lý học Việt Nam hớng tới thế kỷ XXI, Hà Nội.

Phụ lục 1

phiếu trng cầu ý kiến

(Dành cho học viên)

Trong quá trình học tập tại Học viện, đồng chí có những dấu hiệu sau đây ở mức độ nào? Xin đồng chí đánh dấu (X) vào cột tơng ứng ở bên phải.

STT T

Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Một phần của tài liệu Phát triển các phẩm chất ý chí cho học viên tạo giáo viên cấp quân đọi ở Học viện Chính trị quân sự (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w