Qua thực tế người ta thấy rằng gĩc biến dạng của bánh răng truyền lực chính lúc làm việc do cĩ tác dụng của các lực sẽ phụ thuộc vào ổ bi nằm sát

Một phần của tài liệu Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô (Trang 52 - 54)

chính lúc làm việc do cĩ tác dụng của các lực sẽ phụ thuộc vào ổ bi nằm sát bánh răng nĩn chủ động; phụ thuộc vào đường kính cổ trục tại các gối tựa và khoảng cách các gối tựa; phụ thuộc vào độ căng lắp ghép ổ tựa và kết cấu ổ bi. - Vì truyền lực chính thường làm bằng bánh răng nĩn xoắn nên luơn xuất hiện lực chiều trục. Vì thế chọn ổ bi phải khử được lực chiều trục này, cho nên độ cứng vững lớn nhất theo chiều trục phụ thuộc vào độ nghiêng của ổ thanh lăn (ổ bi nĩn) và ổ bi cầu hai ổ đỡ và chặn (ổ bi cầu hai dãy đỡ chặn thì độ cứng vững theo hướng kính lớn hơn nhiều).

- Để giảm gĩc uốn ϕ thì đường kính ổ trục và khoảng cách giữa các

điểm tựa phải chọn lớn.

- Để giảm cơng xơn trên bánh răng chủ động, khi lắp ổ thanh lăn hình nĩn chú ý lắp sao cho các đầu hình nĩn của chúng hướng vào phía trong trục để giảm độ cơngxơn và khoảng cách giữa các gối tựa.

- Để tăng độ cứng vững của bánh răng chủ động người ta đặt ổ bi ở cả hai phía của bánh răng (cách đặt này độ cứng vững tăng lên gấp 30 lần so với đặt cơngxơn như xe ( TA3-51 GMC). Tuy nhiên ở một số loại truyền lực kép khĩ bố trí được theo phương pháp trên vì sẽ vướng cặp bánh răng ăn khớp thứ hai, cịn nếu đặt ổ bi ở cả hai phía của bánh răng thì kết cấu vỏ phức tạp.

2. Độ cứng của bánh răng nĩn bị động:

- Độ cứng vững của bánh răng nĩn bị động phụ thuộc vào loại ổ bi, khoảng cách các điểm tựa, sự phân bố tải trọng lên ổ bi và tỷ lệ giữa các cánh tay địn c và d.

- Để tăng độ cứng vững thì khoảng cách c và d giữa các ổ bi cần phải nhỏ, cho nên khi đặt ổ bi cơn trên vỏ vi sai thì đỉnh của hình cơn phải được quay ra ngồi.

- Khi bố trí ổ bi theo kết cấu chung của cầu cần chú ý đến các cánh tay địn c và d để tải trọng tác dụng lên ổ gần như gần nhau.

- Để bánh răng bị động truyền lực chính làm việc khơng bị đảo (hay vênh) người ta cần làm thêm chốt tỳ để tăng độ cứng vững và bánh răng truyền lực tốt (mặt tỳ thường làm bằng kim loại mềm hơn như loại đồng thau để giảm ma sát).

B. BỘ TRUYỀN VI SAI:

I. CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: 1. Cơng dụng: 1. Cơng dụng:

- Bộ vi sai đảm bảo cho các bánh xe quay với tốc độ khác nhau lúc xe quay vịng hay chuyển động trên đường khơng bằng phẳng, hoặc cĩ sự sai lệch về kích thước của lốp, đồng thời phân phối lại moment xoắn cho hai nữa trục. 2. Phân loại:

- Theo cơng dụng chia thành: vi sai giữa các bánh xe, vi sai giữa các cầu, vi sai giữa các truyền lực cạnh.

- Theo kết cấu chia thành: vi sai bánh răng nĩn, vi sai bánh răng trụ, vi sai cam, vi sai trục vít, vi sai ma sát thuỷ lực, vi sai cĩ tỷ số truyền thay đổi.

- Theo đặc tính phân phối moment xoắn chia thành: vi sai đối xứng (moment xoắn phân phối điều trên các trục), vi sai khơng đối xứng (moment xoắn phân phối khơng điều trên các trục).

3. Yêu cầu:

- Phân phối moment xoắn từ động cơ cho các bánh xe hay các cầu theo tỷ lệ cho trước, phù hợp với trọng lượng bám của bánh xe với mặt đường.

- Đảm bảo số vịng quay khác nhau giữa các bánh xe chủ động khi ơtơ vào đường vịng, chạy trên đường gồ ghề hay trong nhiều trường hợp khác.

- Kích thước truyền động phải nhỏ. - Hiệu suất truyền động cao.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w