PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI:

Một phần của tài liệu Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô (Trang 68 - 71)

Trục lái là địn dài cĩ thể rỗng hoặc đặc để truyền moment quay từ bánh lái xuống cơ cấu lái. Độ nghiêng trục lái sẽ quyết định gĩc nghiêng của vơlăng nghĩa là sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái của tài xế khi điều khiển. Ở các xe đời mới gĩc này cĩ thể thay đổi được và truyền lực bằng khớp nối cardan.

1. Cơ cấu lái:

- Cơ cấu lái là hộp giảm tốc đảm bảo tăng moment quay của tài xế đến các bánh xe. Kết cấu các cơ cấu lái thường dùng là:

a). Trục vít – cung răng:

- Ưu điểm của loại này là giảm được trọng lượng và kích thước so với loại trục vít – bánh răng.

- Cung răng cĩ thể là cung răng thường hoặc cung răng bên. Cung răng bên cĩ ưu điểm tiếp xúc theo tồn bộ chiều dài răng, do đĩ giảm được ứng suất tiếp xúc và răng ít hao mịn cho nên thích hợp với ơtơ tải lớn.

b). Trục vít – con lăn:

- Loại này cĩ ưu điểm vì trục vít cĩ dạng glopoit cho nên chiều dài trục vít khơng lớn nhưng sự tiếp xúc các răng ăn khớp được lâu hơn, nghĩa là giảm được áp suất riêng và tăng độ chống mịn.

- Tải trọng tác dụng lên chi tiết được phân tán, tuỳ theo cở ơtơ mà cĩ 2 đến 4 vịng ren.

- Giảm ma sát, do ma sát lê thay bằng ma sát lăn. - Cĩ khả năng điều chỉnh khe hở ăn khớp.

- Loại này cĩ ưu điểm cơ bản là cĩ thể cĩ tỷ số truyền thay đổi.

- Cơ cấu lái loại này được dùng ở hệ thống lái khơng cường hố, chủ yếu đối với ơtơ tải và khách.

- Loại này cĩ ưu điểm cơ bản là cĩ thể cĩ tỷ số truyền thay đổi.

- Cơ cấu lái loại này được dùngở hệ thống lái khơng cường hố, chủ yếu đối với ơtơ tải và khách

d). Loại liên hợp:

- Thường dùng nhất là loại trục vít ecrou – thanh khía – cung răng.

- Sự nối tiếp giữa trục vít và ecrou bằng dãy bi nằm theo rãnh của trục vít (ma sát).

2. Dẫn động lái:

- Dẫn động lái gồm hệ thống các địn để truyền lực từ cơ cấu lái đến quay bánh xe. Đồng thời đảm bảo cho các bánh xe của ơtơ quay vịng với động học đúng.

- Bộ phận quan trọng của dẫn động lái là hình thang lái. Hình thang lái cĩ nhiệm vụ bảo đảm động học bánh dẫn hướng làm cho bánh xe khỏi bị trượt lê khi lái, do đĩ bớt hao mịn lốp.

3. Các trợ lực lái:

- Dùng trợ lực lái để việc điều khiển hệ thống lái được nhẹ nhàng hơn. - Trợ lực lái cĩ hai loại thơng dụng:

+ Trợ lực lái bằng thuỷ lực. + Trợ lực lái bằng khí nén.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w