Sức sống và khả năng chống bệnh ở gia cầm có vai trò rất quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả trong chăn nuôị Sức sống và khả năng chống bệnh của gia cầm chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. Chắnh vì vậy các giống khác nhau, các cá thể khác nhau, thì sức sống và khả năng chống bệnh cũng khác nhaụ Mặt khác sức sống còn chịu ảnh hưởng lớn của ựiều kiện môi trường như chế ựộ nuôi dưỡng, chăm sóc và tiểu khắ hậu chuồng nuôịvv...
Marco (1982) [49], cho rằng sức sống thể hiện thể chất, trước hết ựược quy ựịnh bởi ựặc ựiểm di truyền của con vật. Mỗi loại ựều có sự truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác các gen cho khả năng chống lại những ựiều kiện bất lợi của môi trường cũng như sức ựề kháng với bệnh tật.
Theo Ngô Giản Luyện (1994) [12], có mối quan hệ giữa chỉ tiêu sinh lý sinh hoá máu với sức sống và sản lượng trứng của gà Hybrọ Những gà mái có số lượng bạch cầu cao ở giai ựoạn 60 - 110 ngày thì cũng có sức sống và sản lượng trứng caọ
Sức sống và khả năng chống bệnh là một tắnh trạng di truyền có hệ số di truyền tương ựối thấp. Theo Lernor và TayLor (1943) [48] thì hệ số di truyền của sức sống tắnh theo năm ựẻ ựầu tiên là 0,13. Nguyễn Văn Thiện (1995) [21] cho biết, hệ số di truyền sức sống của gà là 0,33.
Theo Nguyễn Thị Mai và CS (2009) [13], tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức sống và khả năng chống bệnh ở gia cầm. Nó có vai trò rất quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả chăn nuôị Hệ số di truyền (h2) của tắnh trạng này tương ựối thấp (0,10 - 0,33) nên chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện môi trường sống.Tỷ lệ nuôi sống ựược tắnh bằng tỷ lệ phần trăm số gà nuôi sống ựến cuối kỳ so với số con ựầu kỳ. Sức sống và khả năng chống bệnh của gia cầm chịu ảnh hưởng của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh. Những giống khác nhau, ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc khác nhau thì tỷ lệ nuôi sống cũng khác nhaụ