Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng câu hỏi, bài tập mở

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi, bài tập mở và vận dụng vào giảng dạy một số nội dung trong chương trình hình học 11 (Trang 28 - 31)

, (OC OA uuuur uuuur 1 1)

c. Sử dụng câu hỏi, bài tập mở để phát triển năng lực huy động kiến thức giải quyết vấn đề

1.5. Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng câu hỏi, bài tập mở

1.5.1. Ưu điểm

Hầu hết các học sinh không giống nhau về cách t duy và tiếp thu toán. Có học sinh hứng thú xoay xở các bài toán và tìm ra những lời giải hay, những cách tiếp cận bài toán không quen thuộc; có học sinh chỉ muốn ở

trong môi trờng có cảm giác thoải mái, thích ghi lại những ví dụ trên bảng, thực hành ở nhà và rồi lặp lại các bớc giải đó trong các bài kiểm tra, các học sinh này không thích sự ngạc nhiên, một khi nắm đợc quy trình giải toán, họ không muốn quan tâm đến cách tiếp cận khác; có những học sinh không giải đợc toán nếu nh không có các bớc hớng dẫn theo từng bớc giải một cách cụ thể. Nhng nếu chúng ta nhìn xa hơn thì với những học sinh thiếu tự tin và kiến thức nh thế này có thể sáng tạo nên những cách giải hay cho một bài toán mà chúng ta không quan tâm đến. Học sinh học theo nhiều cách và các em thể hiện kiến thức của mình cũng khác nhau.

Do đó một cách dạy đáp ứng nhu cầu của học sinh là sử dụng câu hỏi mở. Bản chất của câu hỏi kết thúc mở cho phép học sinh tiếp cận và giải quyết vấn đề mà các em chọn.

Những câu hỏi có kết thúc mở cũng giúp chúng ta chú trọng đến một nhu cầu khác. Thông thờng chúng ta dành nhiều thời gian đến việc làm thế nào để thực hiện các quy trình có tính thuật toán hơn là khi nào thực hiện chúng. Chúng ta dạy toán theo những phần riêng lẻ. Học sinh học một quy trình cụ thể cho một loại toán rồi nhanh chóng quên nó đi. Tình huống toán học xung quanh các quy trình sẽ mất đi khi học sinh tiến hành các quy trình đó. Điều đó dẫn đến các em biết dùng nó nhng không biết dùng nó khi nào.

Moon và Schulman (Heinemann, 1995) giải thích:

“Vấn đề có kết thúc mở thờng đòi hỏi học sinh phải giải thích t duy của mình và nh vậy cho phép giáo viên thu đợc những nét chính yếu trong phong cách học tập của các em, những lỗ hổng trong việc hiểu của các em, ngôn ngữ các em dùng để trình bài các ý tởng toán học, và cách lí giải các tình huống toán học. Khi không có các kĩ năng cụ thể đợc xác định trong phát biểu của bài toán… giáo viên biết đợc những kĩ năng nào học sinh chọn là hữu ích và có đợc một cách nhìn tốt hơn về năng lực toán của học sinh” (Dẫn theo [1, tr. 15]).

Các câu trả lời của câu hỏi mở cho chúng ta nhìn nhận đợc sâu sắc về việc học sinh t duy nh thế nào và các em hiểu gì về toán. Đó cũng là điều rất quan trọng bởi theo Jean Piaget: “Phải tìm hiểu những sai sót của học sinh và thấy ở đó một biện pháp để nhận biết t duy toán học của các em” [14, tr. 89].

Học sinh phát triển các phơng pháp riêng cho mình để đạt đợc các lời giải đúng. Đôi khi phơng pháp của các em có ý nghĩa một cách toán học và

đôi khi lại không. Học sinh có thể làm cho chúng ta nhầm lẫn khi nghĩ rằng các em hiểu tí gì đó nhng thật ra các em không hiểu gì cả. Do đó việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở khắc phục đợc điều này.

Những câu hỏi dạng mở yêu cầu học sinh xây dựng các ví dụ phù hợp với tiêu chí nào đó sẽ cho phép học sinh một cách nhìn tốt hơn về việc nắm bắt nội dung các chủ đề toán học. Những phơng pháp do học sinh tự tạo nên giúp chúng ta t duy toán học của học sinh hơn là chỉ ra cho chúng ta thấy các em đợc lập lại những gì đợc hớng dẫn nh thế nào. Từ đó chúng ta ta có thể thiết kế bài dạy bắt đầu với những gì học sinh đã biết và học sinh có thể làm đợc điều gì.

Những câu hỏi có kết thúc mở đi đôi với thảo luận trên lớp về các cách giải có thể giúp học sinh phát triển sự tự tin về khả năng của mình, và có thể chỉ ra cho học sinh vẻ đẹp và sự sáng tạo vốn có ở trong toán học. Việc đi lên một lời giải mới lạ, đặc biệt là rất đáng khen thởng. Nếu chúng ta chỉ ra những bài toán mà chỉ mong đợi học sinh bắt chớc lại các quy trình chúng ta đã chỉ ở lớp thì sẽ mất những cơ hội để cho phép học sinh đi đến những phơng pháp riêng của mình để giải các bài toán.

Một nghiên cứu việc học chỉ ra rằng giáo viên sử dụng câu hỏi, bài tập mở giúp cho học sinh khám phá đợc khả năng toán học tiềm tàng của họ.

Những học sinh mà giáo viên thờng xuyên sử dụng câu hỏi, bài tập mở sẽ nâng cao đợc thái độ học tập, rèn luyện đợc năng lực độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề và khả năng sáng tạo trong toán học.

1.5.2. Hạn chế

Nếu giáo viên không khéo léo thì việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở khi dạy sẽ mất nhiều thời gian, có thể sẽ dẫn đến không cung cấp đủ kiến thức cho học sinh trong mỗi tiết học.

Nếu sử dụng câu hỏi bài tập mở không phù hợp với trình độ học sinh thì không những không phát huy đợc t duy của các em mà còn làm học sinh không hiểu bài.

Ta xét bài toán sau: Cho ABCD là tứ diện trực tâm, có nhận xét gì về vị trí của trung điểm 6 cạnh và 6 chân đờng vuông góc chung của các cặp cạnh đối ?

Với đối tợng học sinh bình thờng thì bài toán trên không tạo đợc môi trờng học tập tích cực mà chỉ làm cho học sinh thêm chán nản, giờ học buồn tẻ và tốn nhiều thời gian.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi, bài tập mở và vận dụng vào giảng dạy một số nội dung trong chương trình hình học 11 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w