Hình thức tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi, bài tập mở và vận dụng vào giảng dạy một số nội dung trong chương trình hình học 11 (Trang 57 - 60)

, (OC OA uuuur uuuur 1 1)

Thực nghiệm s phạm

3.3.2. Hình thức tổ chức thực nghiệm

Đợt thực nghiệm đợc tiến hành từ ngày 25/9/2007 đến ngày 10/11/2007. Trớc khi tiến hành thực nghiệm, tôi trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực nghiệm để đi tới việc thống nhất mục đích, nội dung và phơng pháp dạy các tiết thực nghiệm.

Đối với lớp đối chứng vẫn dạy nh những giờ bình thờng. Việc dạy học thực nghiệm và đối chứng đợc tiến hành song song.

- Tại lớp thực nghiệm chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp dạy học nh: Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học khám phá, dạy học kiến tạo và sử dụng câu hỏi mở, bài tập mở nh là các phơng tiện để thực hiện các phơng pháp trên.

- Kết thúc chơng trình dạy thực nghiệm chúng tôi cho học sinh làm hai bài kiểm tra cùng đề bài với lớp đối chứng.

Bài kiểm tra số 1 (1 tiết)

Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có SA⊥( ABCD). ABCD nội tiếp trong đờng tròn đờng kính AC. ( )α là mặt phẳng qua A vuông góc với SC cắt SB, SC, SD tại E, F, G.

a. Chứng minh rằng các cặp đoạn thẳng AF và SC, AG và SD, AE và SB vuông góc.

b. Chứng minh tứ giác AEFG là tứ giác nội tiếp. c. Các điểm B, D, E, F, G có đặc điểm gì? S A B C D E F G

Cấu trúc chính của thang điểm. Câu a (5 điểm).

+ Chứng minh AFSC (1 điểm) + Chứng minh DC⊥(SAD) (1 điểm) + Chứng minh AG⊥(SCD) (1 điểm) + Chứng minh AGSD (1 điểm) + Chứng minh (nhận xét tơng tự) AESB (1 điểm) Câu b (2 điểm).

+ Trên cơ sở kết quả câu a suy ra đợc ∠AGF = ∠AEF =900 (1 điểm) + Nhận xét tứ giác AGEF nội tiếp (1 điểm)

Câu c (2 điểm). + Chứng minh

AGC = ∠ADC= ∠AFC= ∠AEC = ∠ABC =900 (1 điểm)

+ Các điểm B, D, E, F, G cùng nhìn AC dới một góc vuông (bảy điểm B, D, E, F, G, A, C cùng thuộc mặt cầu đờng kính AC).

Vẽ hình đúng, đẹp: 1 (điểm )

Những ý định s phạm về đề kiểm tra:

Câu a, b: Kiểm tra khả năng t duy trực quan hình học, kỹ năng chứng minh một đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai đờng thẳng vuông góc.

Câu c: Kiểm tra khả năng khám phá, tìm tòi, phát hiện vấn đề của học sinh trên cơ sở các kết quả tìm đợc ở câu a, b.

Kết quả kiểm tra bài số 1 nh sau: Điểm

Lớp 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài

Thực nghiệm 2 3 5 7 11 9 7 1 45

Đối chứng 5 6 9 9 7 6 2 0 44

Lớp thực nghiệm có 40/45 (88,8%) đạt trung bình trở lên, trong đó có 62,2% khá giỏi. Có 7 em đạt điểm 9, có 1 em đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng có 33/44 (75%) đạt trung bình trở lên, trong đó có 34,1% đạt khá giỏi. Có 2 em đạt điểm 9, không có em nào đạt điểm tuyệt đối.

Đề bài. Cho chóp S.ABC có SA⊥( ABC) . Các đờng cao BD, EC của tam giác SBC cắt nhau tại I. Các đờng cao BN, CM, AF của tam giác ABC cắt nhau tại K.

a. Chứng minh ba điểm S, I, F thẳng hàng b.Chứng minh các cặp đoạn thẳng và mặt phẳng SC và (BND), SB và (MEC), KI và (SBC) là vuông góc.

c.Kéo dài KI cắt đờng thẳng SA tại Q. Các đờng cao của tứ diện SQBC có đặc điểm gì?

Cấu trúc chính của thang điểm.

a. (2 điểm) .Nhận xét và chứng minh S, I, F thẳng hàng.

b. (5 điểm)

+ Chứng minh BN ⊥(SAC) ⇒NBSC (1 điểm) + Chứng minh SC ⊥(BND) (1 điểm) + Chứng minh (tơng tự ) SB⊥(MEC) (1 điểm)

+ SC⊥(BND) ⇒(SBC) (⊥ BND) , (SBC) (⊥ MEC) (1 điểm) + (NBD) (∩ MEC) (⊥ SBC) ⇒ KI ⊥(SBC) (1 điểm) c. + SC⊥(BND) ⇒ SCQB, tơng tự SB QC⊥ , SA QC⊥ (1 điểm)

+ Suy ra SQBC là tứ diện trực tâm (1 điểm) Hình vẽ đẹp, chính xác ( 1 điểm).

Những ý định s phạm về đề kiểm tra:

Câu a: Kiểm tra khả năng t duy trực quan hình học, khả năng cảm nhận các yếu tố hình học trong mối quan hệ biện chứng.

Câu b: Kiểm tra kỹ năng chứng minh đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, khả năng, độc lập phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trên cơ sở các kết quả tìm đợc trớc đó.

Câu c: Kiểm tra khả năng phát hiện vấn đề, khả năng tìm tòi trên cơ sở những kiến thức ở các câu trớc đó.

Kết quả bài kiểm tra số 2

Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài K I A C B S Q D E F M N

Lớp

Thực nghiệm 1 1 4 7 6 9 9 8 0 45

Đối chứng 2 5 7 6 10 7 4 3 0 44

Lớp thực nghiệm có 39/45 (86,7%) đạt trung bình trở lên, trong đó 57,7% khá giỏi. Không có học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng có 30/44 (68,1%) đạt trung bình trở lên, trong đó có 31,8% khá giỏi. Không có học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi, bài tập mở và vận dụng vào giảng dạy một số nội dung trong chương trình hình học 11 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w