Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cao su 75 (Trang 63 - 65)

3 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) =

2.2.6.2 Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu được thiết lập mối quan hệ như sau: Lợi nhuận sau thuế

x

Tổng tài sản

=

Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân

ROA x Thừa số vốn

chủ sở hữu =

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Thừa số vốn chủ sở hữu = 90 948 917 228 / 64 533 195 826 = 1,41 Đối với công ty cao su 75 tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu năm 2007 được biểu hiện qua mối quan hệ sau:

0,025 x 1,41 = 0,035

Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu với các chỉ tiêu khác trong năm 2007 qua sơ đồ DUPONT .

Từ sơ đồ và công thức biểu thị mối quan hệ hàm số giữa tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận ròng tổng tài sản, thừa số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể đưa ra hai biện pháp tăng tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu

Thứ nhất : Tăng tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh bằng việc nâng

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu: 0,035

ROA = 0,025 Thừa số vốn chủ sở hữu 1,41

ROS = 0,035 Số vòng quay toàn bộ vốn : 0,701

Lợi nhuận sau thuế thu nhập 2 230 475 887

Doanh thu thuần 63 757 407 761

Doanh thu thuần 63 757 407 761 Tổng vốn kd bq triệu đồng 90 948 917 228 nhân nhân chia chia

cao số lượng hàng hoá hay giảm chi phí trên một đồng doanh số bán ra.

Thứ hai là : tăng tổng số vốn kinh doanh bình quân, giảm vốn chủ sở hữu bình quân hay nói cách khác là tăng hệ số nợ của doanh nghiệp.

Và với tình hình tài chính thực tế của công ty trong giai đoạn này, công ty nên tăng hệ số nợ lên một tỷ lệ thích hợp hơn

Một phần của tài liệu luận văn tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cao su 75 (Trang 63 - 65)