Đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đờng biển tại công ty

Một phần của tài liệu Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc (Trang 55 - 58)

hóa quốc tế bằng đờng biển tại công ty

1. Đánh giá về thị trờng giao nhận

Nh trên đã nói, cùng với sự phát triển của đất nớc, VIETRANS ngày càng mở rộng phạm vi thị trờng giao nhận, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của khách hàng.

Bảng 6: Cơ cấu thị trờng giao nhận vận tải biển của VIETRANS

Đơn vị: triệu VND

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Châu âu 5872 40,23 6337 37,81 6194 35,12 Khu vực ASEAN 2782 19,06 3602 21,49 3661 20,76 Đông Bắc á 3671 25,15 4488 26,78 5573 31,60 Châu Mỹ 1490 10,21 1314 7,84 1095 6,21 Khu vực khác 782 5,35 1021 6,08 1115 6,31 Tổng 14597 100,00 16762 100,00 17638 100,00 Nguồn: Phòng tổng hợp VIETRANS

VIETRANS có thị trờng giao nhận ở hầu hết các châu lục trên thế giới nhng tập trung chủ yếu ở một số khu vực chính nh ASEAN, Đông Bắc á, EU,…

Về khu vực châu Âu, trớc kia chiếm tỷ trọng rất lớn, trên 80% sản lợng giao nhận, chủ yếu là vào thị trờng Nga và SNG. Đến nay, tuy giảm xuống nhng vẫn là thị trờng giao nhận lớn nhất của VIETRANS, chủ yếu là mặt hàng may mặc vào khối EU. Đây là thị trờng mà VIETRANS có u thế về kinh nghiệm, bạn hàng, hơn thế, các luồng tuyến, mức cớc đã đợc xây dựng hoàn chỉnh, rất phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Trong thời gian tới, EU sẽ kết nạp thêm các thành viên mới ở khu vực Đông Âu, đây sẽ là một cơ hội lớn cho VIETRANS.

Khu vực ASEAN là thị trờng khá quen thuộc với Việt Nam, lại có lợi thế về khoảng cách địa lý, các điều kiện về văn hoá, xã hội, luật pháp tơng đối tơng đồng. Tuy nhiên, VIETRANS lại cha khai thác tốt mảng thị trờng này, giá trị giao nhận mới chỉ chiếm 20%. Đó là do giao nhận vào thị trờng này dễ làm và ít rủi ro nên VIETRANS gặp phải sự cạnh tranh cực kỳ gay gắt.

Còn khu vực Đông Bắc á tuy chỉ gồm vài nớc là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông nhng lại chiếm tỷ trọng rất lớn (gần 30%) trong thị trờng giao nhận của công ty. Đó không chỉ là do đây là những thị trờng xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam mà còn do VIETRANS đã thiết lập đợc quan hệ tốt với các khách hàng có lợng hàng lớn và ổn định vào thị trờng này. Công ty nên khai thác tốt mảng thị trờng này.

2. Đối thủ cạnh tranh

Với đà phát triển mạnh mẽ của vận tải và buôn bán quốc tế, các dịch vụ giao nhận ngày càng mở rộng, trở thành một ngành công nghiệp. ở Việt Nam ngành

này cũng không ngừng phát triển. Một mặt do đòi hỏi cấp thiết của việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, mặt khác do kinh doanh dịch vụ giao nhận không cần vốn đầu t lớn mà nếu làm tốt lợi nhuận lại cao nên hàng loạt các tổ chức trong và ngoài nớc đang đổ xô vào kinh doanh dịch vụ này, làm cho thị trờng giao nhận trở nên cạnh tranh gay gắt.

Hiện nay ở Việt Nam có tới hàng trăm doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty t nhân cùng cạnh tranh với VIETRANS trong lĩnh vực giao nhận. Trong bối cảnh này để có thể tồn tại và phát triển, VIETRANS phải nhìn nhận đánh giá lại các đối thủ cạnh tranh để nắm bắt những điểm mạnh, điểm yếu của họ nhằm rút kinh nghiệm và học hỏi, từ đó đa ra chiến lợc kinh doanh thích hợp.

Một đối thủ đợc coi là mạnh trên thị trờng giao nhận hiện nay là GEMATRANS, doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải. Đây là một công ty có thế mạnh là đội tàu biển hùng hậu chạy thờng xuyên trên các tuyến Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Sài Gòn đi Singapore, HongKong, KaoShiung. Nhờ vậy, công ty này có u thế trong các dịch vụ trọn gói, các hình thức vận tải liên hợp, vận tải hàng công trình, hàng siêu trờng, siêu trọng, đặc biệt là dịch vụ gom hàng. Ngoài ra GEMATRANS có mạng lới trên phạm vi toàn quốc. Hiện này với trên 20% thị phần GEMATRANS đang là công ty dẫn đầu thị trờng giao nhận vận tải biển ở Việt Nam.

Tuy nhiên do GEMATRANS đang vơn ra quá nhiều lĩnh vực, dàn trải nguồn lực mỏng trên thị trờng nên khả năng chuyên môn hóa sẽ giảm sút. VIETRANS cần khai thác yếu điểm này của GEMATRANS.

Trong số các công ty giao nhận nớc ngoài, đáng chú ý là NISSHIN, PALNAPINA, đây là những công ty có tiềm lực rất mạnh, lại có uy tín trên toàn cầu nên sẽ là những đối thủ mạnh không chỉ của VIETRANS mà còn của các công ty giao nhận Nhà nớc nói chung ở Việt Nam.

Ngoài ra trên thị trờng là lực lợng rất đông đảo các công ty t nhân, thực sự cũng trở thành mối đe dọa với VIETRANS do họ các công ty này rất linh hoạt,

nhanh nhạy, bộ máy quản lý gọn nhẹ, phơng thức hoạt động mềm dẻo, không bị ràng buộc bởi các quy định về tài chính của Nhà nớc, đặc biệt là nhiều cán bộ chủ chốt lại là những ngời trởng thành từ những công ty giao nhận lâu năm nh VIETRANS nên họ kế thừa đợc những kinh nghiệm và những mối quan hệ đã đ- ợc thiết lập từ trớc.

Từ những phân tích trên ta có thể thấy, VIETRANS đang phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh rất mạnh trên thị trờng.

Với các công ty Nhà nớc: có thể nói mỗi công ty đều có những đặc điểm, thế mạnh riêng. Nếu nh GEMATRANS có đợc lợi thế về thơng mại, mạnh về tàu, VIETFRACHT có u thế về môi giới tàu biển, thì VIETRANS lại có những lợi thế riêng nh là công ty có truyền thống về giao nhận lâu đời nhất ở Việt Nam, do đó công ty có uy tín trên thị trờng, nhiều bạn hàng lâu năm, cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao đợc đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm và là thành viên chính thức của FIATA, VIFAS. Cho đến nay, tuy chỉ chiếm hơn 10% thị phần giao nhận vận tải biển nhng VIETRANS vẫn đợc xếp là một trong những công ty lớn có uy tín và thứ hạng cao trong lĩnh vực này tại Việt Nam.

Chơng III

Biện pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải biển tại VIETRANS giao nhận vận tải biển tại VIETRANS

Một phần của tài liệu Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương - VIETRANS.doc (Trang 55 - 58)