Hợp kim đồng

Một phần của tài liệu Ăn mòn và bảo vê vật liệu (Trang 95 - 96)

PHẦ N2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG ĂN MỊN

7.3.3.4. Hợp kim đồng

Đồng bền ăn mịn trong khơng khí, nước nĩng, nước lạnh (miễn là tốc độ

dịng chảy nhỏ hơn 1 m/s). Đồng cĩ điện thế tiêu chuẩn dương hơn hydrơ, cho nên khi khơng cĩ mặt các chất oxy hĩa, đồng bền ăn mịn ngay cả trong mơi trường axít. Ngược lại, Cu sẽ bị ăn mịn khi cĩ mặt chất oxy hĩa cĩ điện thế

dương hơn., do đĩ Cu sẽ hịa tan trong dung dịch HNO3, H2SO4 cĩ sục khí, FeCl3. Khi cĩ mặt H2S, lớp sunphua đồng ít tan sẽ hình thành.

Họ Thành phần Ví dụ Tên

Đồng thau Cu-Zn Cu-30Zn Cu-30Zn-1Sn Cu-40Zn-0,75Sn

Đồng thau vàng

Đồng thau amiraute

Đồng thau naval

Đồng thiếc Cu-Sn Cu-Sn-P Cu-Al-Ni-Fe-Si-Sn Cu-Si-Sn

Đồng thiếc photpho

Đồng thiếc–nhơm

Đồng thiếc-Silic

Đồng-Niken Cu-Ni Cu-30Ni-2Fe 65Cu-18Ni-17Zn

Monel

Đồng-Niken-Kẽm

Đồng thau cĩ tính chịu ăn mịn giống như đồng. Trong một vài điều kiện, sự ăn mịn chọn lọc kẽm cĩ thể xảy ra, cho nên người ta thường thêm Sn, As, Sb, P với hàm lượng thấp để giảm mức độ nhạy cảm của hợp kim với loại ăn mịn này. Trong mơi trường cĩ chứa amin, đồng thau sẽ bị nhạy cảm với ăn mịn dưới ứng suất.

Khi tiếp xúc với khơng khí, đồng thiếc sẽ tạo lớp gỉ đồng màu lam sẫm cĩ giá trị nghệ thuật cao. Đồng thiếc chứa nhơm chịu ăn mịn xĩi mịn tơt hơn đồng và đồng thau vì cĩ lẫn Al2O3 trong lớp màng bề mặt.

Hợp kim đồng-niken bền trong mơi trường nước muối trung tính và ít nhạy cảm với ăn mịn dưới ứng suất.

Một phần của tài liệu Ăn mòn và bảo vê vật liệu (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)