Phép thử ăn mịn mỏi với mẫu khơng nứt

Một phần của tài liệu Ăn mòn và bảo vê vật liệu (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG 4 NỨT DƯỚI ỨNG SUẤT

4.5.1. Phép thử ăn mịn mỏi với mẫu khơng nứt

Áp đặt lên các mẫu (trơn hoặc cĩ khắc) một tải hoặc biến dạng. Các thơng số áp đặt sẽ là hàm chu kỳ theo thời gian ở dạng hình sin, tam giác hoặc hình thang …

Trong một phép thử ăn mịn mỏi với tải áp đặt hình sin, các thơng số

thường dùng là:

+ Ứng suất cực đại σmax,Ứng suất cực tiểu σmin

+ Thời gian một chu kỳ tcycle, Tỉ lệ ứng suất Rσ = σmax / σmin + Ứng suất trung bình σm = (σmax – σmin) / 2

+ Độ thay đổi ứng suất Δσ = σmax – σmin

Trong phép thử này người ta đo thời gian trước khi hư hỏng tf và xác định số chu kỳ trước khi hư hỏng Nf

Nf = υ tf với υ là tần số tác động lực.

Biểu đồ Δσ - logNf được gọi là đường cong Wưler cho phép xác định giới hạn bền mỏi, dưới giá trị này thì mỏi khơng xảy ra. Một số kim loại khơng cĩ giới hạn bền mỏi rõ ràng, được quy ước là ứng suất ở 108 chu kỳ.

Sựăn mịn làm giảm thời gian trước khi hỏng và giảm giới hạn bền mỏi. Trong phép thử ăn mịn mỏi, thời gian trước khi hỏng khơng chỉ phụ thuộc vào lực cơ học và độ ăn mịn của mơi trường mà cịn phụ thuộc vào các điều kiện thực nghiệm như trạng thái bề mặt của kim loại, dạng hình học của mẫu (thường lấy theo tiêu chuẩn) và dạng tác động lực (kéo hoặc uốn).

Thời gian trước khi hỏng với các mẫu khơng nứt biểu thị tổng thời gian bắt

đầu và lan truyền vết nứt. Tuy nhiên thời gian bắt đầu nứt tương ứng với giai

thấp. Để thiết lập đường cong Wưler người ta phải thử với một số lượng mẫu

đáng kể và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê.

Một phần của tài liệu Ăn mòn và bảo vê vật liệu (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)