PHẦ N2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ CHỐNG ĂN MỊN
7.2.3.3. Chú ý khả năng gây ăn mịn galvanic
Ăn mịn galvanic chỉ xảy ra khi cĩ các điều kiện sau:
a) Các kim loại phải cĩ sự khác biệt điện thế đủ lớn (> 50 mV) b) Các kim loại phải tiếp xúc trực tiếp với nhau
c) Các kim loại phải tiếp xúc cùng một loại dung dịch điện ly
d) Dung dịch điện ly phải chứa oxy hịa tan (hoặc axít) để quá trình catốt cĩ thể xảy ra.
Nhiệm vụ của nhà thiết kế là phải bảo đảm ít nhất một trong các điều kiện trên khơng thể thực hiện được. Nếu cĩ thể thì các kim loại và hợp kim khác
nhau khơng được nối với nhau, nhất là khi điện thế điện cực của chúng cách xa nhau trong dãy galvanic.
Để ngăn chặn ăn mịn galvanic, người ta thường đặt chất cách điện giữa hai kim loại. Ngồi tác dụng cách điện, các vật liệu cách điện phải khơng xốp để
tránh tích tụ ẩm và gây ăn mịn hốc, thường dùng là các mối nối dạng keo. Các vật liệu hữu cơ là các chất cách điện tốt nhưng chúng dễ hư hỏng khi áp suất tiếp xúc cao nên khơng an tồn. Các vật liệu vơ cơ cĩ thể được dùng nhưng chúng giịn, dễ vỡ. Đơi khi người ta dùng thêm một chi tiết cĩ kích thước lớn hơn ở
giữa, cĩ thể thay thế được và cĩ điện thế trung gian. Ví dụ về các chi tiết trung gian đĩ là các miếng đệm bằng kẽm hoặc nhơm giữa bu lơng thép và kim loại nhẹ, ống nối bằng chì giữa máng xối bằng đồng và thép mạ kẽm.
Để tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa vật liệu kim loại và dung dịch xung quanh, người ta thường dùng một hệ sơn chống ăn mịn để giữ ăn mịn galvanic
ở một mức độ chấp nhận được. Điều quan trọng là phải sơn phần cĩ điện thế
dương hơn, vì nếu chỉ sơn phần cĩ điện thế thấp hơn sẽ tạo ăn mịn lỗ trong lớp phủ.
Nếu oxy khơng khí đã bị loại thì ăn mịn galvanic dù cĩ mặt cũng xảy ra với mức độ thấp do khơng cĩ tác chất duy trì phản ứng catốt. Ví dụ trong các hệ
thống nước khép kín đã khử oxy, các kim loại dù cĩ điện thế cách xa nhau như
thép cacbon và đồng vẫn cĩ thể nối với nhau một cách an tồn.
Khi cĩ mặt oxy khơng khí, các kim loại khác nhau phải đặt xa nhau để tăng
điện trở dung dịch của pin ăn mịn.