CHƯƠNG 5 ĂN MỊN TRONG MƠI TRƯỜNG KHÁC
5.1.6. Các muối hịa tan khác
Các muối tạo thành từ axít mạnh và bazơ yếu như AlCl3, NiSO4, MnCl2, FeCl3… khi hịa tan vào nước sẽ bị thủy phân và tạo axít mạnh, cĩ độ phân ly cao. Do đĩ sự ăn mịn hầu hết kim loại đều tăng tương ứng với axít tạo thành. Ví dụ phản ứng thủy phân AlCl3
AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3HCl
Một số muối khác như FeCl3, CuCl2 và HgCl2, ngồi việc tạo axít cịn tạo thành cặp oxy hĩa khử (ví dụ Fe3+ +e → Fe2+) làm tăng tốc độ ăn mịn hơn nữa do cung cấp thêm khả năng oxy hĩa.
Muối amơn (như NH4Cl) cũng tạo mơi trường axít nhưng tốc độ ăn mịn thép và hợp kim đồng lại cao hơn nhiều. Đĩ là do NH4+ tạo phức amơniac với Fe và Cu, làm giảm đáng kể hoạt độ của sản phẩm ăn mịn Fe2+ và Cu2+, dẫn đến giảm phân cực anốt và tăng tốc độ hịa tan anốt.
Muối nitrat tác động như một chất oxy hĩa trong mơi trường axít theo HNO3 + 3H+ + 3e → NO + 2H2O
Do đĩ axít nitric là một axít cĩ tính oxy hĩa mạnh, cĩ khả năng ăn mịn mạnh hơn các axít mạnh như HCl và H2SO4. Ở nồng độ tương đối cao, HNO3 cĩ đủ khả năng oxy hĩa để thụ động sắt nguyên chất. Muối NH4NO3 cĩ mặt trong nhiều loại phân bĩn, khi thủy phân sẽ tạo axít nitric lỗng và do đĩ sẽ ăn mịn mạnh hơn NH4Cl hoặc (NH4)2SO4.
Các muối thủy phân tạo mơi trường kiềm mạnh (NaOH) như Na3PO4, Na2B2O7, Na2SiO3, Na2CO3… tác động như chất ức chế trên thép. Ngồi việc thụ động thép nhờ NaOH trong mơi trường cĩ thơng khí, các muối này cịn tạo các màng bề mặt (như phosphat, silicat…) là các rào cản khuếch tán hiệu quả hơn là các màng oxýt thơng thường.