Ảnh hưởng của các vi khuẩn háo khí

Một phần của tài liệu Ăn mòn và bảo vê vật liệu (Trang 64)

CHƯƠNG 5 ĂN MỊN TRONG MƠI TRƯỜNG KHÁC

5.3.2. Ảnh hưởng của các vi khuẩn háo khí

Trên quan điểm ăn mịn, vi khuẩn háo khí tiêu thụ oxy cĩ thể là nguyên nhân của việc tạo bùn, oxy hĩa sunphua, oxy hĩa sắt và tạo các sản phẩm phụ cĩ tính axít.

Bùn là các polyme do vi sinh vật thải ra để tăng cường mơi trường phát triển và bám dính bề mặt. Lớp bùn bẩn sinh học hydrat hĩa sẽ che phủ bề mặt, tạo các pin cĩ mức độ thơng giĩ khác nhau và cuối cùng tạo mơi trường cho vi khuẩn yếm khí phát triển.

Vi khuẩn oxyhĩa sunphua sẽ tạo axít sunphuaric ăn mịn, tuy nhiên khi cĩ mặt sunphat, các vi khuẩn này cĩ thể tạo bùn cung cấp mơi trường yếm khí cục bộ và nuơi dưỡng vi khuẩn khử sunphat.

Vi khuẩn oxy hĩa sắt sẽ oxy hĩa ion tan Fe2+ thành Fe3+ ít tan hơn. Hoạt độ Fe2+ thấp sẽ làm tăng tốc độ phản ứng anốt

Fe → Fe2+ + 2e

Các vi khuẩn oxy hĩa sắt sẽ chuyển đáng kể Fe2+ thành Fe3+ ở anốt. Kết quả là các mấu khơng tan, gồm Fe(OH)3 và bùn sinh học tiết ra sẽ phát triển trên bề mặt.

Bề mặt bị che phủ dưới lớp oxýt trở thành anốt trong pin cĩ mức độ thơng giĩ khác nhau, cịn oxy thì bị khử ở vùng kim loại xung quanh

O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Nồng độ OH- ở bề mặt tăng sẽ thúc đẩy hơn nữa sự tạo tủa Fe(OH)3 hoặc Fe2(CO3)3.

Các mấu tạo thành sẽ là nơi chứa chấp các vi khuẩn khử sunphat yếm khí, được nuơi bằng sinh khối phân rã dưới lớp kết tủa và tạo ra H2S.

Khi cĩ mặt, các ion clorua sẽ di chuyển vào khu vực anốt và thủy phân làm tăng độ axít của khối anốt dưới lớp kết tủa.

Một phần của tài liệu Ăn mòn và bảo vê vật liệu (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)