2 David Talbott, James Talbott, Corrosion Science and Technology, CRC Press, USA, 1998.
9.2.4. Mạ nhúng nĩng chảy (hot-dip coatings)
Trong mạ nhúng nĩng chảy, kim loại rắn được nhúng trong dung dịch lỏng (trạng thái nĩng chảy) của một kim loại khác cĩ tính bảo vệ và kéo ra với một màng mỏng chất lỏng bám dính trên bề mặt, màng này sẽ đĩng rắn khi làm nguội. Nhiệt độ nĩng chảy của kim loại bảo vệ phải nhỏ hơn nhiệt độ nĩng chảy của kim loại nền.
Dưới tác động của nhiệt độ, kim loại bảo vệ sẽ khuếch tán vào trong nền và tạo hợp kim cĩ thành phần thay đổi theo bề dày, từ thành phần của kim loại nền
đến thành phần của kim loại bảo vệ. Để bảo đảm độ bám dính của lớp phủ, thì hai kim loại (nền và phủ) phải tạo được màng hợp kim liên tục. Điều này chỉ xảy ra đối với một số cặp kim loại (ví dụ Fe-Zn, Fe-Al, …). Ngồi các cặp này, người ta phải thêm kim loại phụ để tạo hợp kim bổ sung với hai thành phần của cặp (ví dụ thêm 0,15 – 0,25 % Al trong nhúng kẽm). Tùy điều kiện vận hành, bề
dày lớp phủ cĩ thể đạt tới 200 μm. Bề dày được khống chế qua thời gian nhúng, tốc độ lấy chi tiết ra khỏi bể nhúng, hệ thống khử giọt, làm ráo sau khi nhúng.
Trong thực tế, phương pháp này được áp dụng để tạo lớp phủ kẽm, thiếc cho thép. Qui trình thực hiện đối với hai kim loại này khác nhau về chi tiết nhưng chủ yếu gồm các cơng đoạn sau:
• Tẩy gỉ, tẩy dầu mỡ thép
• Trợ dung với hổn hợp ZnCl2 + NH4Cl (trong nhúng Zn) hoặc ZnCl2 (trong nhúng thiếc) để tăng thấm ướt kim loại lỏng lên nền và chống oxy hĩa cho kim loại lỏng.
• Nhúng với thời gian rất ngắn trong kim loại lỏng. Đối với nhúng Zn, nhiệt độ
nhúng là 430 – 470oC, cịn với nhúng thiếc , nhiệt độ nhúng là 240 – 300oC.
• Xử lý sau khi nhúng: cromát hĩa, phủ keo, sơn …