1 S Trasatti, J Electroanal Chem Interf Electrochem., 33, 35 (97)
8.5. Các vấn đề cần lư uý khi sử dụng chất ức chế 1.Kỹ thuật áp dụng
8.5.1. Kỹ thuật áp dụng
Khi áp dụng chất ức chế cần phải chú ý các điều kiện để chất ức chế làm việc hiệu quả nhất. Một nguyên nhân thường gặp làm cho chất ức chế kém hiệu quả là sự tiêu hao chất ức chế trước khi chúng tiếp xúc với bề mặt kim loại hoặc tạo ra các biến đổi trong mơi trường. Chất ức chế cĩ thể bị thất thốt do tạo kết tủa, hấp phụ, phản ứng với một cấu tử khác trong hệ, hoặc tan chậm, tan khơng
với sunphua, hấp phụ chất ức chế lên các hạt rắn lơ lửng, hoặc bơm một chất ức chế kém tan mà khơng cĩ tác nhân phân tán thích hợp.
Nếu chất ức chế được bơm liên tục trong hệ nhiều pha thì phải chú ý phân tán nĩ vào trong pha gây ăn mịn (thường là pha lỏng). Việc phân tán này rất quan trọng khi sử dụng các chất ức chế tan trong nước – phân tán trong dầu.
Trong việc thêm chất ức chế một cách gián đoạn thì số lần cho vào sẽ phụ
thuộc vào độ bền của lớp màng. Cần chú ý đo tốc độ ăn mịn thường xuyên để
bảo đảm duy trì nồng độ chất ức chế ở mức an tồn và kiểm tra mức độ tiếp xúc của chất ức chế với tồn bộ bề mặt kim loại và tạo một lớp màng bền, liên tục.
Khi sử dụng chất ức chế trong pha hơi cần chú ý bao gĩi để tránh thất thốt chất ức chế ra mơi trường bên ngồi.
Các chất ức chế thường được dùng trong các lớp phủ phơi ngồi khí quyển. Khi ẩm tiếp xúc với lớp sơn, thì chất ức chế sẽ tiết ra khỏi lớp sơn lĩt và bảo vệ
kim loại, do đĩ chất ức chế phải cĩ độ tan đủ để tiết ra với lượng vừa đủ, nhưng nếu độ tan quá lớn thì sẽ tiêu tốn rất nhanh.
8.5.2. Nhiệt độ
Các phân tử hữu cơ sẽ phân hủy ở nhiệt độ cao. Nĩi chung, các chất ức chế
tạo màng theo kiểu hấp phụ vật lý sẽ kém hiệu quảở nhiệt độ cao, nên phải dùng với nồng độ lớn hơn để duy trì lớp màng. Ngược lại, hấp phụ hĩa học sẽ tăng khi tăng nhiệt độ do tăng cường liên kết hĩa học. Do đĩ, hiệu quả của các chất
ức chế theo kiểu hấp phụ hĩa học sẽ tăng theo nhiệt độ cho đến khi đạt nhiệt độ
xảy ra sự phân hủy chất ức chế.