Vướng mắc trong thế chấp cầm cố:

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 49 - 50)

CHI NHÁNH SÀI GỊN.

2.5.2 Vướng mắc trong thế chấp cầm cố:

Trong các qui định về bảo đảm tiền vay đều buộc việc cầm cố, thế chấp phải được cơng chứng nhà nước vì sự an tồn của hoạt động NH. Mục đích của cơng chứng là ngăn khơng cho một tài sản đem đi thế chấp, cầm cố ở nhiều nơi. Cơng chứng khơng chỉ đơn giản là chứng nhận việc ký kết, thỏa thuận giữa các bên mà cịn kiểm tra xem cĩ phù hợp với pháp luật khơng. Chẳng hạn, cơng chứng viên sẽ kiểm tra xem tài sản đem thế chấp, cầm cố cĩ thực sự thuộc tài sản bên thế chấp, cầm cố…

Việc chứng thực của cơng chứng là cần thiết đối với việc thế chấp, cầm cố và bảo lãnh của doanh nghiệp nhà nước vì tài sản của doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước nên nhà nước cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Tuy nhiên các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghịêp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các NHTM đang phàn nàn rất nhiều về thủ tục cơng chứng quá phức tạp, tốn nhiều thời gian (cơng chứng viên phải rà từng chữ trong hợp đồng thuế chấp cầm cố) và lệ phí cơng chứng khơng hợp lí (0.2% giá trị hợp đồng vay). Việc cơng chứng thể hiện sự can thiệp quá sâu của nhà nước và quyền tự chủ, tự quyết định về hoạt động kinh doanh của các NH và các đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh.

Hiện nay chưa cĩ quy định thống nhất về việc sử dụng loại giấy tờ sở hữu nào trong thế chấp, và chưa cĩ hệ thống đăng kí tài sản thế chấp. Khi cần thơng tin về sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, cơng chứng viên cũng khơng được cung cấp đầy đủ. Vì vậy, khi chứng nhận hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản, cơng chứng viên sẽ gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng. Nếu cơng chứng viên chỉ kiểm tra giấy tờ về quyền sở hữu tài sản được xuất trình mà khơng kiểm tra, đối chiếu với tài sản trên thực tế, thì dễ gặp sai sĩt và việc kiểm tra tính hợp lí của các giấy tờ sở hữu chỉ cĩ ý nghĩa hình thức.

Thực tế, đây là hiện tượng phổ biến do thĩi quen hành chính quan liêu giấy tờ và trình độ của cơng chứng viên cịn hạn hẹp.

Đối với tài sản dùng để thế chấp do nhiều khoản vay tại một NH hoặc một tài sản thế chấp do nhiều NH cùng lúc để thực hiện một dự án thì cơng chứng viên khơng thể thực hiện việc chứng nhận hợp đồng thế chấp được vì khơng kiểm sốt được hết các khoản vay của bên đi vay.

Ngồi ra cịn một trở ngại gây phức tạp và lãng phí vì phịng cơng chứng nhà nước chỉ cĩ thẩm quyền chứng nhận theo lãnh thổ, tức tài sản đang kí quyền sở hữu ở đâu thì việc chứng nhận hợp đồng thế chấp tài sản do phịng cơng chứng địa phương đĩ thực hiện. Nếu tài sản của một doanh nghiệp đặt tại nhiều địa phương khác nhau mà cần phải thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho một khoản vay tại một NH thì phải cơng chứng hợp đồng cơng chứng tại nhiều phịng cơng chứng khác nhau.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w