0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THUỘC TẦM QUẢN LÝ VĨ MƠ CỦA NHÀ NƯỚC.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN..DOC (Trang 64 -68 )

- Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ Lập giấy hẹn (nhận hồ sơ)

Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GỊN.

3.1 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT THUỘC TẦM QUẢN LÝ VĨ MƠ CỦA NHÀ NƯỚC.

CỦA NHÀ NƯỚC.

_ Nhà nước cần sớm ban hành và hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh và phát triển nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại. Cụ thể là cần mở rộng việc cấp tín dụng cho hộ kinh tế tư nhân (KTTN). Vì kinh tế tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, là bộ phận hợp thành hữu cơ quan trọng của nền kinh tế đất nước và ngày càng tỏ rõ sự năng động cũng như tính hiệu quả của nĩ trong nền kinh tế thị trường. Năm 1995, khu vực kinh tế tư nhân chỉ mới nhận được vốn từ hệ thống ngân hàng là 18.198 tỉ đồng; đến năm 1999 lưu lượng vốn đạt được 44.873 tỉ đồng, tăng 146% so với năm 1995; trong khi đĩ, tín dụng cho doanh nghiệp Nhà nước chỉ tăng 73%. Đến năm 1997, 1998, 1999 tỉ trọng vốn tín dụng cho khu vực KTTN trong tổng số vốn tín dụng cho các khu vực kinh tế khoảng 46% và từ năm 2000 - 2003 tỉ trọng này đã tăng lên đáng kể (năm 2000: 55,7%; năm 2001: 57,8%; năm 2002: 61,3%; năm 2003: 64,5% ; năm 2004 : 65,8%).

Tuy nhiên, hiện nay KTTN đang gặp phải một cản trở rất lớn đến sự phát triển sản xuất kinh doanh và là hiện tượng phổ biến đối với tồn bộ các

mở rộng sản xuất. Thực tế những năm gần đây, số doanh nghiệp cĩ vốn sử dụng dưới 10 tỷ đồng chiếm 94,93%, bình quân vốn thực tế sử dụng một doanh nghiệp là 3,7 tỷ đồng. Lao động bình quân của doanh nghiệp tư nhân là 26 người. Mức trang bị tài sản cố định trên 1 lao động của doanh nghiệp tư nhân chỉ cĩ 34,7 triệu đồng. Chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp tư nhân rất thấp, tỷ suất lợi nhuận/ vốn rất thấp quá xa so với lãi suất ngân hàng, đặc biệt là của khu vực hộ cá thể cịn thấp hơn nữa, chủ yếu là gia cơng (nếu sản xuất) hoặc đại lý (nếu bán hàng) nên lấy cơng làm lãi là chính. Điều này chứng tỏ khả năng tích tụ và huy động vốn của KTTN trong tồn xã hội cịn thấp.

Lượng vốn tự cĩ của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng từ 20% đến 30% yêu cầu. Các doanh nghiệp thiếu vốn dẫn đến việc họ khơng cĩ điều kiện đầu tư khoa học cơng nghệ hiện đại. Nhiều nhà doanh nghiệp ban đầu cĩ ý định phát triển sản xuất nhưng do thiếu vốn nên đã gặp nhiều khĩ khăn lúng túng trong việc triển khai và nhiều khi họ phải hủy bỏ hợp đồng đã ký với đối tác. Điều đĩ giải thích tại sao khu vực KTTN thường tập trung vào lĩnh vực thương mại dịch vụ, những ngành nghề địi hỏi vốn ít, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu lãi ngay chứ chưa đủ sức đầu tư vào những ngành nghề, lĩnh vực quan trọng địi hỏi nhiều vốn, cĩ cơng nghệ tiên tiến.

Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân vay vốn ngân hàng ngày càng tăng, nhưng nhìn chung việc tiếp cận vốn từ khu vực ngân hàng thương mại quốc doanh vẫn cịn khơng ít khĩ khăn

Một vấn đề cần quan tâm và lưu ý ở đây là Nhà nước chưa quan tâm hỗ trợ đúng mức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ; kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể cịn khĩ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước và vốn tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước”.

Để phần nào khắc phục được tình hình trên về tín dụng để khu vực KTTN phát triển, phát huy vai trị tích cực trong nền kinh tế nước ta thì theo em cần cĩ một số giải pháp như sau:

+Thứ nhất, phải xố bỏ mặc cảm về thành phần kinh tế; nghiên cứu bỏ cụm từ: “thành phần kinh tế”. Các đơn vị thuộc khu vực KTTN, đặc biệt là kinh tế hộ và cá thể phải tự mình tìm giải pháp thốt ra khỏi cảnh thiếu thốn,

đĩi nghèo và thực hiện các biện pháp tạo vốn, đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh theo hướng nâng cao năng suất và chất lượng.

+Thứ hai, Nhà nước cần hồn thiện cơ sở pháp lý để:

* Tạo sân chơi bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, tạo cho khu vực KTTN (trong đĩ cĩ các doanh nghiệp) được bình đẳng trong việc tiếp cận vốn, bình đẳng về lãi suất (trong đĩ cĩ ưu đãi cho diện chính sách xã hội).

* Xem xét về chính sách thuế hiện tại, cĩ thể áp dụng biểu thuế suất luỹ tiến từng phần, đối với thuế thu nhập doanh nghiệp. Mở rộng diện ưu đãi đối với các doanh nghiệp mới thành lập; thực hiện chính sách thuế ưu đãi trong xuất khẩu; tiếp tục cải cách hành chính về thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, tạo thuận lợi cho các đơn vị ngồi quốc doanh...

* Tạo cơ sở pháp lý để khu vực KTTN đảm bảo các điều kiện vay vốn ngân hàng và trên cơ sở đĩ ngân hàng yên tâm cho vay vốn.

* Tiến hành sắp xếp lại để các đơn vị thuộc khu vực KTTN, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp vừa và nhỏ lành mạnh về tổ chức, về tài chính, đủ điều kiện về hạch tốn kế tốn, thống kê. Thực hiện tốt việc kiểm sốt nội bộ, tiến tới thực hiện kiểm tốn độc lập theo định kỳ... qua đĩ tạo sự minh bạch với xã hội và lịng tin đối với ngân hàng và nhà đầu tư.

* Cĩ biện pháp giảm thiểu tối đa tình trạng hình sự hĩa quan hệ tín dụng sẽ là điều kiện để các ngân hàng tăng cường cho các đối tượng của KTTN vay vốn cĩ thế chấp hoặc tín chấp.

+Thứ ba, các ngân hàng thương mại một mặt mở rộng kinh doanh đến mọi đối tượng thuộc khu vực KTTN, đặc biệt chú trọng khu vực nơng nghiệp và nơng thơn; vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn để mọi người, mọi đơn vị dễ tiếp cận với vốn ngân hàng. Mặt khác, cần cĩ chính sách đào tạo và đào tạo lại nhằm cập nhật nâng cao kiến thức trình độ cho cán bộ, nhân viên. Đặc biệt cần nâng cao trình độ thẩm định các dự án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đĩ làm cơ sở để ngân hàng cho vay vốn cĩ hiệu quả.

+Thứ tư, làm mạnh mẽ hơn cải cách hành chính theo hướng đơn giản hĩa thủ tục để các đối tượng cĩ thể vay vốn một cách nhanh chĩng, kịp thời triển khai các phương án hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cần tăng cường các dịch vụ thanh tốn, bảo lãnh, tư vấn cho KTTN.

+Thứ năm, thúc đẩy nhanh việc triển khai hoạt động các quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+Thứ sáu, hồn thiện chính sách kế tốn, kiểm tốn như: xây dựng chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế; bổ sung, sửa đổi để hồn thiện Chế độ kế tốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ...

Việc dỡ bỏ những vướng mắc giữa ngân hàng và KTTN, khai thơng thế bế tắc của tình trạng “đơn vị thiếu vốn, trong khi ngân hàng khơng cho vay được” sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy KTTN phát triển, đĩng gĩp nhiều hơn nữa vào cơng cuộc CNH - HĐH của đất nước.

Duy trì nền kinh tế phát triển ổn định, vững chắc;Khuyến khích việc hình thành và phát triển các thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khốn tạo tiền đề thúc đẩy cải tiến và đổi mới cơng nghệ ngân hàng Việt Nam, từng bước hội nhập vào nền tài chính thế giới

_ Thực tế cĩ hiện tượng lập hồ sơ tài sản đảm bảo được cơng chứng giả để đi vay tiền ở nhiều ngân hàng khác nhau, đến khi sự việc đổ bể ngân hàng khơng thể thu hồi được vốn cho vay. Bên cạnh đĩ là hiện tượng trốn thuế, gian lận thuế, nhất là thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu…

Những hiện tượng trên sẽ là những rủi ro rất lớn cho ngân hàng nếu như những khách hàng vay vốn ngân hàng cĩ dính liếu tới hiện tượng trên. Do đĩ, chính phủ, ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại phải phối hợp với nhau thực hiện cơng tác phịng chống nguy cơ rủi ro. Cĩ thể là các ngân hàng cĩ biện pháp thống nhất như khơng chấp nhận cầm cố giấy tờ cơng chứng làm biện pháp đảm bảo cho tài sản cho vay. Hay cĩ thể nghĩ đến việc thiết lập một hệ thống mạng vi tính liên thơng giữa các ngân hàng với nhau nhằm loại trừ tất cả những tình huống gian lận của những chủ thể đi vay. Và nhà nước cĩ thể ban hành một khung hình phạt nặng nề đối với những ai cĩ hành vi cố tình lừa đảo để vay tiền ngân hàng.

_ Cần ban hành chế độ kiểm tốn bắt buộc, trước mắt là các doanh nghiệp lớn, các dự án lớn cần phải tiến hành cơng tác kiểm tốn bắt buộc, cung cấp thơng tin giữa ngân hàng và các cơ quan nhà nước, áp dụng kỷ luật trong lập báo cáo và cung cấp thơng tin.

_ Nhà nước nên tạo điều kiện tăng cường và mở rộng hoạt động của ngành bảo hiểm. Cần phải đa dạng hố các sản phẩm của ngành bảo hiểm gĩp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, chẳng hạn như bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm tiền vay, bảo hiểm tài sản đảm bảo nợ vay và bảo hiểm cho chính những khoản vay của các ngân hàng. Mặt khác, phải cĩ những quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại và khách hàng tham gia bảo hiểm cho những khoản tín dụng cĩ rủi ro cao.

_ Cho phép các ngân hàng tự bán các tài sản đảm bảo để xử lý nợ quá hạn khơng phải qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản khi cĩ sự thoả thuận giữa ngân hàng và bên bảo đảm trong việc xử lý nợ quá hạn. Dĩ nhiên là sự cấp phép này vẫn phải đảm bảo được quyền lợi của khách hàng, cĩ thể quy định là trong khoảng thời gian bao lâu sau khi người vay khơng thể hồn trả mĩn nợ thì ngân hàng mới được tự bán các tài sản đảm bảo để xử lý nợ, tài sản đem bán phải được định giá một cách chính xác theo giá thị trường vào thời điểm đem bán.

_ Chính phủ cần cĩ chính sách khuyến khích và hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế đất nước. Chẳng hạn như nhà nước cĩ những chính sách ưu đãi về đầu tư trong nước, về đầu tư hiện đại hố kỹ thuật cơng nghệ để phát triển các dịch vụ ngân hàng quan trọng và cần thiết, cho ngân hàng thương mại vay vốn dài hạn để đầu tư, nâng cấp hệ thống thơng tin liên thơng giữa các ngân hàng, cho phép tăng vốn điều lệ hoặc cấp vốn cho ngân hàng thương mại đầu tư cơng nghệ hiện đại.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN..DOC (Trang 64 -68 )

×