Các sản phẩm dịch vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 54 - 58)

CHI NHÁNH SÀI GỊN.

2.7.1.Các sản phẩm dịch vụ.

Đối với khách hàng là doanh nghiệp:

♦ Cho vay ngắn hạn với mục đích:

- Bổ sung vốn lưu động thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ.

- Tài trợ vốn để sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu theo hợp đồng ngoại thương, L/C xuất khẩu được thanh tốn qua ACB.

- Thanh tốn tiền hàng trong nước theo hợp đồng mua bán.

- Thanh tốn tiền hàng nhập khẩu mua nguyên vật liệu, hàng hố…qua ACB.

♦ Cho vay trung dài hạn với mục đích:

- Thực hiện các phương án mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, hiện đại hố sản xuất.

- Thực hiện các phương án di dời nhà máy vào khu cơng nghiệp tập trung.

- Bảo lãnh trong và ngồi nước.

- Cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu. - Bảo lãnh phát hành thư tín dụng nhập khẩu.

- Tài trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ nguồn vốn của Nhật Bản (nguồn SMEDF).

- Mục đích: mua sắm máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đối với khách hàng cá nhân.

ACB-SG cho khách hàng cá nhân vay nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng như mua sắm vật dụng gia đình, đĩng học phí, cưới hỏi, sữa chữa nhà ở…

Các loại sản phẩm dịch vụ:

 Cho vay trả gĩp sinh hoạt tiêu dùng.  Cho vay trả gĩp mua nhà, nền nhà.

 Vay vốn mua nhà, nền nhà tại Việt Nam dành cho Việt kiều và thân nhân của Việt kiều.

 Cho vay trả gĩp xây dựng, sữa chữa nhà.  Hỗ trợ tài chính cho học sinh du học…

2.7.2. Thực trạng hoạt động cho vay của ACB-SG.

Hoạt động tín dụng là khâu chủ lực của hoạt động ngân hàng cho nên ACB- SG luơn nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình, do đĩ luơn cĩ những chiến lược phát triển hoạt động tín dụng phù hợp để đảm bảo khoản sinh lời cũng như an rồn cho nguồn vốn vay. Hiện nay thế mạnh của ACB-SG là cho vay trả gĩp phục vụ nhu cầu tiêu dùng mua sắm, sinh hoạt gia đình…Đây là thị trường cĩ tiềm năng rất lớn, đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao trong thu hồi vốn và hạn chế rủi ro.

Phân theo đối tượng cho vay, mục đích vay: Đơn vị tính: tỷ đồng. Sản phẩm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch 2003-2002 Chênh lệch 2004-2003

Dư nợ Dư nợ Dư nợ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Kinh doanh 65 70 100 5 8% 30 43% Mua bán nhà đất 180 192 215 12 7% 23 12% Xây dựng,sửa chữa nhà 38 48 60 10 26% 12 25% Xe cơ giới 7 9 14 2 28% 5 56% Du học 2 9 10 7 350% 1 11% Sổ tiết kiệm 20 30 35 10 50% 5 17% Sinh hoạt 204 217 254 13 6% 37 17% Tổng cộng 516 575 688 59 11% 113 20%

Trong 3 năm qua, hoạt động cho vay của ACB-SG cĩ sự phát triển và ổn định.Mức dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp và cá nhân đều tăng mạnh.

- Năm 2003, mức dư nợ cho vay cho mục đích kinh doanh tăng 8% (5 tỷ đồng) so với năm 2002. Năm 2004, mức dư nợ này tăng vượt bậc 43% (30 tỷ đồng). Điều này chứng tỏ ngân hàng làm việc hiệu quả khá

- Đối với mục đích mua bán nhà đất: mức dư nợ cho vay năm 2003 tăng 7% (12 tỷ đồng) so với năm 2002. Năm 2004, mức tăng này đạt 12% (23 tỷ đồng) so với năm 2003.

- Đối với cho vay xây dựng sửa chữa nhà, mức cho vay năm 2003 tăng 26% (10 tỷ đồng) so với năm 2002. Năm 2004, mức tăng này đạt 25% (12 tỷ đồng) so với năm 2003.

- Mức dư nợ cho vay mua xe cơ giới cĩ sự biến động mạnh. Cụ thể, năm 2003, mức dư nợ vay tăng 28% (2 tỷ đồng) so với năm 2002. Đến 2004, mức dư nợ này tăng lên đến 56% (5 tỷ đồng).

- Cho vay du học được triển khai từ năm 2002, đến nay tình hình nhìn chung là khả quan. Năm 2003, mức dư nợ cho vay du học đạt 9 tỷ đồng tương ứng tăng 350% so với năm 2002. Sang năm 2004, mức dư nợ cho vay đối với loại hình này tăng 11% (1tỷ đồng) so với năm 2003.

- Cầm cố sổ tiết kiệm tăng tương đối ổn định qua các năm. Mức dư nợ cho vay năm 2003 tăng 50% (10 tỷ đồng) so với năm 2002. Năm 2004, mức tăng này đạt mức 17% (5 tỷ đồng) so với năm 2003. Đây là tài sản của khách hàng vay là cá nhân vay vốn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, kinh doanh cá thể. Trong các biện pháp đảm bảo tiền vay thì cầm cố bằng sổ tiết kiệm, nhất là sổ tiết kiệm do chính ACB phát hành cĩ tỷ lệ an tồn cao nhất vì ngân hàng cĩ thể kiểm tra số dư và phong toả tài khoản để quản lý một cách dễ dàng, lại khơng tốn chi phí bảo quản.

- Cho vay sinh hoạt gia đình được triển khai từ đầu năm 2001. Năm 2003, mức dư nợ này tăng 6% (13 tỷ đồng) so với năm 2002. Năm 2004, tỷ lệ này đạt 17% (37 tỷ) so với năm 2003. Sản phẩm này cĩ mức dư nợ tăng khá ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho vay mua xe máy triển khai từ năm 1994 đến năm 2002 thì ngưng cho vay. Hiện nay chỉ cịn thu nợ.

Như vậy, nhìn tổng quát, dư nợ cho vay của ACB-SG vẫn mở rộng qua từng năm. Số dư các loại cho vay đa số đều tăng qua các năm, đặc biệt là cho vay sinh hoạt, mua nhà và vay kinh doanh. Điều này

cho thấy các sản phẩm cho vay đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Từ những số liệu trên, ta vẽ được biểu đồ sau:

0 500 1000 1500 2000 2500 2002 2003 2004 Nguồn vốn huy động

Dư nợ cho vay

Biểu đồ về tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay

Nguồn vốn huy động của ACB-SG tăng rất cao nhưng ngược lại dư nợ cho vay thấp vì hầu hết là cho vay mà nguồn trả nợ dựa trên thu nhập hàng tháng của người đi vay nên chủ yếu là cho vay trả gĩp, vì vậy dư nợ khơng tăng nhanh dẫn đến tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động cịn rất thấp.

Nếu xem xét về chất lượng tín dụng thì tình hình cho vay và nợ qua hạn như sau.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 54 - 58)