Tăng cường cơng tác thẩm định khách hàng, thẩm địng tài sản đảm bảo nợ vay.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 73 - 75)

- Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ Lập giấy hẹn (nhận hồ sơ)

3.3.3Tăng cường cơng tác thẩm định khách hàng, thẩm địng tài sản đảm bảo nợ vay.

Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GỊN.

3.3.3Tăng cường cơng tác thẩm định khách hàng, thẩm địng tài sản đảm bảo nợ vay.

địng tài sản đảm bảo nợ vay.

Ngân hàng cần nâng cao khả năng thu thập và phân tích thơng tin của nhân viên tín dụng. Khi thẩm định khách hàng, cán bộ tín dụng cần cĩ một lượng thơng tin đủ và chính xác để phân tích một cách chính xác về khách hàng. Thơng tin cĩ thể lấy trực tiếp từ người vay, khách hàng của người vay, đối thủ cạnh tranh của người vay, từ hàng xĩm láng giềng của người vay, từ CIC, …

Cán bộ tín dụng cần phải tới thăm trụ sở, nhà xưởng, cơ sở sản xuất của khách hàng để trực tiếp thấy được tình hình hiện tại, tiềm năng tương lai, nhu cầu tài chính và tư cách của khách hàng mà mình sẽ hoặc đang cĩ quan hệ tín dụng. Cơng việc này rất quan trọng và thiết thực vì nĩ giúp cho cán bộ tín dụng bằng khả năng nghiệp vụ của mình cĩ thể cảm nhận được mức độ rủi ro của khỏan cho vay.

Áp dụng tiêu chuẩn 5C để tiến hành phân tích một khỏan tín dụng. Truớc khi quyết định cấp tín dụng, nhân viên phân tích phải phân tích uy tín, nguồn trả nợ của khách hàng thơng qua các báo cáo tài chính, báo cáo lưư chuyển tiền tệ, chiến lược kinh doanh, khả năng quản lý cũng như kinh nghiệm của ban lãnh đạo của đối tượng xin vay. Qua phân tích sẽ cho ngân hàng đánh giá nguồn thu hồi nợ cĩ chắc chắn khơng, mức độ rủi ro thấp hay cao.

Đối với đầu tư cho vay vào dự án, nhân viên phân tích cần phân tích xem dự án cĩ khả thi khơng, cĩ phù hợp với chính sách của Nhà nước khơng, đầu ra của sản phẩm trên thị trường như thế nào để cĩ định hướng nguồn thu nợ sau này.

3.3.4.Thiết lập hệ thống giám sát từng khỏan cho vay và cả danh mục tín dụng một cách thường xuyên nhằm phát hiện sớm những dấu hiệu cảnh báo để cĩ biện pháp khắc phục kịp thời.

Bộ phận giám sát của ngân hàng cần phải chủ động quản lý các khỏan cho vay một cách chặt chẽ để đảm bảo và củng cố khả năng trả nợ của khách hàng. Giám sát họat động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn vay cĩ đúng mục đích khơng, giám sát những biến động của thị trường đối với khả năng trả nợ, giám sát sự thay đổi trong thành phần ban lãnh đạo… Cơng tác giám sát nhằm mục đích ngăn ngừa rủi ro phát sinh chứ khơng để rủi ro xuất hiện rồi tìm cách khắc phục.

Sau khi quyết định cấp tín dụng, cơng việc quan trọng nhất cịn lại của nhân viên tín dụng là theo dõi, giám sát các khỏan nợ. Cơng tác giám sát tín dụng nhằm mục đích:

- Ngân hàng cập nhật và biết được tình hình tài chính của khách hàng vay.

- Đảm bảo rằng các khỏan cho vay đều tuân thủ đúng các điều khỏan trong hợp đồng tín dụng.

- Đảm bảo rằng khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích.

- Đảm bảo rằng khách hàng sẽ trả được nợ đúng hạn đồng thời cĩ biện pháp kịp thời, phù hợp để thu nợ khi phát hiện ra khách hàng khơng

- Đảm bảo rằng gái trị tài sản đảm bảo vẫn đủ khả năng đảm bảo cho khỏan vay của khách hàng.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 73 - 75)