NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 70 - 72)

- Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ Lập giấy hẹn (nhận hồ sơ)

3.3NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU.

Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GỊN.

3.3NHỮNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU.

Khi cĩ khỏan nợ chuyển sang nợ qúa hạn, ngân hàng cần thường xuyên đơn đốc khách hàng trả nợ đồng thời tìm hiểu nguyên nhân tại sao khách hàng khơng trả được nợ đúng hạn và thái độ của khách hàng như thế nào? Biết được nguyên nhân, Ban xử lý nợ cần cĩ những biện pháp phù hợp tạo điều kiện cho khách hàng khơi phục khả năng trả nợ:

Nếu khách hàng đang gặp tình trạng khĩ khăn tạm thời về tài chính hay tình hình họat động sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như: thua lỗ do giá thị trường biến động ngịai dự kiến, sản lượng và doanh thu đạt mức thấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc do ngân hàng định kỳ hạn trả nợ khơng đúng với chu kỳ kinh doanh. Ngân hàng cĩ thể gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ, hay giản nợ cho khách hàng hoặc tham gia tư vấn gĩp phần giúp khách hàng tháo gỡ khĩ khăn. Trong những trường hợp đặc biệt, Ngân hàng cĩ thể “tiếp sức giúp khách hàng vượt cạn”. Nhưng truờng hợp này, Ngân hàng phải hiểu rất rõ về tình hình hiện tại của khách hàng thì mới áp dụng cách xử lý này. Sau khi thốt khỏi khĩ khăn, khách hàng sẽ khơi phục khả năng trả nợ và sẽ cĩ mối quan hệ lâu dài với Ngân hàng – ân nhân của mình.

Ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng gia tăng thêm tài sản đảm bảo. Mặc dù tài sản đảm bảo khơng phải là nguồn thu nợ chính nhưng trong trường hợp khơng thu được nợ thì tài sản bảo đảm sẽ gĩp phần khắc phục những thiệt hại của ngân hàng. Tuy nhiên việc thanh lý tài sản đảm bảo trên thị trường khơng phải là dễ, nhất là những tài sản cĩ giá trị lớn.

Khách hàng khơng trả được nợ do những nguyên nhân mất khả năng thanh tĩan, cĩ biểu hiện vi phạm pháp luật như lừa đảo, sản xuất kinh doanh trái ngành nghề đăng ký… thì ngân hàng cần phải cĩ những biện pháp mạnh để thu hồi nợ:

 Phát mãi tài sản đảm bảo.

 Xem xét các yếu tố liên quan đến nguồn tiền mặt để cĩ giải pháp thu nợ thích hợp. Chẳng hạn, buộc khách hàng bán những sản phẩm hàng hĩa dễ thu tiền mặt… tìm cách tăng khả năng thanh khỏan của khách hàng tạo điều kiện trả nợ cho ngân hàng.

 Ngân hàng tiến hành kiện ra tịa đối với những khỏan nợ khơng cịn biện pháp thu hồi.

Đối với những khỏan vay cĩ vấn đề nghĩa là chưa đến hạn trả nợ nhưng ngân hàng phát hiện khách hàng cĩ nguy cơ khơng trả được nợ thì ngân hàng cần tiến hành giám sát, theo dõi những khỏan vay ấy một cách thường xuyên, nhắc nhở và đơn đốc trách nhiệm trả nợ của khách hàng, yêu cầu tăng thêm vốn đầu tư của chủ sở hữư. Trường hợp ngân hàng cĩ bằng chứng chứng minh khách hàng khơng cĩn khả năng trả nợ thì cĩ thể áp dụng các biện pháp trên để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng á châu –chi nhánh sài gòn..doc (Trang 70 - 72)