KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại cụ thuế tỉnh hải dương (Trang 115 - 119)

5.1 Kết luận

Nghiên cứu "Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế tại Cục thuế tỉnh Hải Dương" ựã ựưa ra một số kết luận như sau :

Thứ nhất, ựề tài ựã góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế của nhà nước. Theo ựó, Nợ thuế là các khoản tiền

thuế, phắ, lệ phắ, phạt chậm nộp và các khoản phải nộp khác theo quy ựịnh của pháp luật về thuế mà người nộp thuế ựã kê khai, cơ quan thuế ựã tắnh, các cơ quan chức năng phát hiện và thông báo cho cơ quan thuế. Cơ quan thuế xác ựịnh ựây là nghĩa vụ của người nộp thuế và ựã thông báo cho người nộp thuế nhưng ựã hết thời hạn quy ựịnh mà chưa nộp vào NSNN. Quản lý nợ thuế là công việc theo dõi, nắm bắt thực trạng nợ thuế và các khoản thu khác do cơ quan thuế quản lý và thực hiện các biện pháp ựôn ựốc thu hồi số thuế nợ của người nộp thuế. Bao gồm hai nội dung chắnh là xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ và ựôn ựốc, xử lý tiền thuế nợ.

Cưỡng chế thuế là việc làm của cơ quan thuế nếu ựến thời hạn quy ựịnh

ựược ghi trong thông báo nợ thuế hoặc trong quyết ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh về thuế nhưng cá nhân hoặc tổ chức vi phạm về thuế không tự nguyện chấp hành quyết ựịnh của cơ quan thuế thì bị bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ thuế bằng các biện pháp cưỡng chế thuế. Quản lý cưỡng chế thuế là việc cơ quan thuế và các cơ quan bảo vệ pháp luật áp dụng các biện pháp buộc người nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ thuế. Baogồm bốn nội dung chắnh là xác ựịnh người nợ thuế phải áp dụng biện pháp cưỡng chế; tổ chức thực hiện cưỡng chế nợ thuế; theo dõi quá trình thực hiện CCNT; thu thập, xác minh và kiểm tra thông tin với tám biện pháp cưỡng chế.

Thứ hai, ựề tài ựã ựi sâu phân tắch thực trạng công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại Cục thuế Hải Dương.

- Về ựội ngũ cán bộ: Số lượng cán bộ làm công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại Cục thuế và chi cục cũng tăng ựều qua các năm. Bình quân tại cục thuế tăng

bình quân 20,89%, tại chi cục bình quân tăng 18,15%. Năng lực cơ sở vật chất về cơ bản là ựáp ứng ựược nhu cầu phục vụ hoạt ựộng quản lý nợ và cưỡng chế thuế.

- Thực tế nghiên cứu cho thấy thì tỷ lệ nợ ựọng thuế so với tổng số thuế ghi thu do Cục thuế quản lý ngày càng tăng, năm nay luôn cao hơn năm trước. Bình quân tổng thuế ghi thu bình quân tăng 21,44%/năm. Bình quân tổng nợ thuế qua 3 năm là tăng 21,73%. Tốc ựộ tăng số ghi thu thuế năm 2010 so với năm 2009 là 31,24%, ựến năm 2011 giảm còn 12,91%.

- Quản lý thuế theo khu vực, tổng nợ thuế tăng bình quân 11,42%. Trong khi ựó tốc ựộ nợ thuế của doanh nghiệp nhà nước lại giảm bình quân 13,16%. Nợ thuế của doanh nghiệp FDI qua 5 năm là giảm bình quân 22,89%. Trái ngược với xu hướng giảm số nợ thuế của DNNN và DN FDI thì DN NQD ngày càng tăng về tỷ lệ nợ thuế qua các năm. Bình quân tăng cả giai ựoạn là 112,77%. Một tốc ựộ chóng mặt qua 5 năm từ 5,02% lên 8,33% năm (tăng nhẹ) và tăng ào ạt lên 48,32% so với năm 2008 và tiếp tục tăng thêm so với năm 2009 là 59,37% và ựạt mức 66,76% vào năm 2011. Nợ thuế đTNT khác tăng bình quân 47,22%. Mức ựộ dao ựộng cũng không cao về tỷ lệ nợ và tốc ựộ tăng nợ thuế của đTNT khác. Tỷ lệ nợ thuế của các đTNT khác dao ựộng trên dưới 0,22% và tốc ựộ tăng nợ thuế của nhóm ựối tượng này dao ựộng trong khoảng dưới 20%. Số tiền nợ thuế tuyệt ựối cũng không nhiều.

- Quản lý thuế theo sắc thuế, nợ thuế GTGT thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ của cả năm (chiếm khoảng 1/3 tổng số nợ của cả năm). Thuế GTGT tăng bình quân 1,06% trong giai ựoạn 2007 - 2011. Xét về nợ thuế TNDN - một loại thuế trực thu, trực tiếp ựánh vào thu nhập của tổ chức, cá nhân kinh doanh, tăng bình quân 11,71% trong cả giai ựoạn, năm 2011 nợ thuế TNDN tăng 76,97% so với năm 2010. Tỷ lệ nợ thuế thu nhập cá nhân trên ựịa bàn quản lý của cục thuế Hải Dương là không nhiều và số tiền nợ thuế này tăng giảm không ựồng ựều giữa các năm. Bình quân qua 3 năm nợ thuế thu nhập cá nhân giảm 22,50%. Năm 2009 tỷ lệ nợ là 3,87% tổng thuế nợ. Năm 2010 và 2011 tỷ lệ này có giảm xuống còn 1,81% và 1,57%. Tỷ lệ nợ thuế tiền phạt tăng từ 0,69% năm 2007 lên 5,96% năm 2011. Qua 5 năm số tiền thuế phạt tăng bình quân 90,90%. Tiền nợ thuế từ thuê ựất và sử dụng

ựất có xu hướng ngày càng tăng mạnh. Bình quân tiền nợ thuê ựất tăng 94,78% và thuế sử dụng ựất tăng bình quân 98,39% qua năm năm.

- Quản lý nợ thuế theo tắnh chất thuế, nợ khó thu tăng bình quân 120,39% trong ựó nợ chờ xử lý tăng 11,20%; nợ thông thường tăng bình quân 6,77%. Nợ chờ xử lý của năm 2009 ựã tăng lên rõ rệt, tăng 116,96% so với năm 2008.

- Trong thời gian 2007 - 2011, có năm nhóm biện pháp cưỡng chế nợ thuế không thực hiện ựược hoặc không ựược thực hiện vì chi phắ quá lớn mà kết quả thu ựược không tương xứng, chắ có hai biện pháp cưỡng chế ựược sử dụng là trắch tiền gửi ngân hàng và ựình chỉ sử dụng hóa ựơn. Tuy nhiên, hiệu quả ựạt ựược cũng không cao. Cụ thể là, sau khi áp dụng các biện pháp này số thuế nợ thu ựược năm 2009 là 0,22%, năm 2010 là 0,17%, năm 2011 là 0,16% so với tổng số nợ thuế thu ựược trong năm.

- Nguyên nhân do cả chủ quan và khách quan khiến công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế chưa có hiệu quả cao. Lý do là sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế còn chưa kịp thời, tình hình kinh tế trong thời gian qua có nhiều khó khăn, ựội ngũ công chức phòng quản lý nợ và cưỡng chế thuế của Cục thuế Hải Dương về trình ựộ và nghiệp vụ còn nhiều hạn chế. Và nguyên nhân quan trọng dẫn ựến tình trạng nợ ựọng thuế là do ý thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế chưa cao, cố tình dây dưa, chây ỳ không chịu nộp số thuế theo nghĩa vụ gây nợ thuế cao.

Thứ ba, ựề tài ựã ựề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế. Cụ thể là, năm nhóm giải pháp về nghiệp vụ quản lý nợ thuế; tăng cường trách nhiệm bộ phận quản lý nợ và công chức thuế trong công tác quản lý nợ thuế; tăng cường ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ thuế; ựảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa bộ phận quản lý nợ và các bộ phận có liên quan khác trong quản lý nợ và ựôn ựốc thu nộp thuế; tăng cường tuyên truyền, giáo dục ựối với ựối tượng nộp thuế. Và ựề xuất các giải pháp ựiều kiện bao gồm tám ựề nghị: Xây dựng và ban hành các chuẩn mực quản lý nợ và cưỡng chế

dựng kế hoạch thu hồi nợ thuế và quản lý cán bộ bộ phận quản lý nợ và cưỡng chế thuế; Sửa ựổi các quy ựịnh về các biện pháp cưỡng chế thuế trong Luật Quản lý thuế; điều chỉnh qui ựịnh về phạt nộp chậm thuế; Mở rộng diện gia hạn nộp thuế; Hoàn thiện ựiều kiện quy ựịnh các biện pháp lý xử lý nợ thuế của người nộp thuế lâm vào tình trạng giải thể, phá sản hoặc bỏ trốn, mất tắch; Tiếp tục ựẩy mạnh công tác cải cách hành chắnh, giảm bớt các thủ tục rườm rà, cản trở sản xuất kinh doanh.

5.2 Kiến nghị

* đối với tổng cục Thuế: ngành Thuế cần nhanh chóng nghiên cứu ban hành

Bộ tiêu chắ ựánh giá hiệu quả công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Bộ tiêu chắ này có thể ban hành chung trong bộ tiêu chắ ựánh giá tất cả các mặt hoạt ựộng của cơ quan thuế hoặc ựược ban hành trong quy trình cưỡng chế nợ thuế.

*đối với Cục thuế cấp tỉnh: cần ựánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ lãnh ựạo

của thủ trưởng cơ quan thuế các cấp không chỉ trên chỉ tiêu hoàn thành dự toán thu, mà còn phải hoàn thành các chỉ tiêu khác về quản lý, trong ựó có chỉ tiêu về quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuếẦ Quy ựịnh như vậy, sẽ buộc thủ trưởng cơ quan thuế các cấp phải quan tâm toàn diện ựến các mặt của quản lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại cụ thuế tỉnh hải dương (Trang 115 - 119)