Công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại cụ thuế tỉnh hải dương (Trang 34)

2.2.2.1 Tại Việt Nam nói chung Thực trạng nợ thuế

Trong những năm gần ựây, cùng với việc tăng số thu thuế thì số nợ thuế cũng gia tăng. Tốc ựộ tăng nợ thuế ựáng lo ngại nhất là vào những năm 2007 và 2008 với mức tăng tương ứng là 44,3% và 87,9%; hai năm sau ựó, năm 2009 và 2010 có chậm lại.

Tuy nhiên, xét tỷ lệ nợ thuế so với tổng thu từ thuế thì năm 2008 có tỷ lệ nợ thuế trên số thu nội ựịa trừ dầu cao nhất, ở mức 9,94%. đây cũng là năm tăng vọt về tỷ lệ nợ thuế trên số thu so với hai năm trước ựó (tỷ lệ nợ thuế trên tổng thu nội ựịa trừ dầu chỉ là 6,05% và 6,94%). Năm 2009 và 2010, tỷ lệ nợ thuế so với tổng thu nội ựịa trừ dầu giảm ựáng kể so với năm 2008 nhưng vẫn ở mức cao, với các tỷ lệ tương ứng là 8,54% và 7,59%.

để thấy rõ hơn tình hình nợ thuế cũng như hiệu quả của công tác ựôn ựốc thu nộp và quản lý nợ thuế, cần ựánh giá nợ thuế và quản lý nợ thuế theo loại nợ. Ngoại trừ năm 2006 với tỷ trọng nợ có khả năng thu thấp nhất là 55,7%, các năm còn lại, tỷ trọng nợ có khả năng thu khá cao, dao ựộng khoảng từ 65% ựến 72%.

Nợ khó thu là loại nợ chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 3 nhóm nợ với tỷ trọng dao ựộng khoảng từ xấp xỉ 10% ựến 13%, trừ năm 2006 với tỷ trọng cao hơn ở mức 24,4%. đây là nợ của những ựối tượng sau: doanh nghiệp (DN) lâm vào tình trạng phá sản, giải thể; người nộp thuế bỏ trốn, mất tắch; DN ựang chờ giải quyết theo Luật Phá sản; người nộp thuế ngừng và tạm ngừng hoạt ựộng kinh doanh; người nộp thuế bị khởi tố. Với ựặc ựiểm của ựối tượng nợ thuế như trên, tỷ trọng khoảng trên 10% nói trên tuy là thấp so với hai loại nợ còn lại, song vẫn là một tỷ lệ ựáng lo ngại, vì tuy mới xếp vào nhóm khó thu nhưng thực chất khả năng thu nợ thuế của những ựối tượng này rất nhỏ, gần như là không thể thu ựược. Cần lưu ý rằng, trong số nợ thuế nói trên có một tỷ lệ không nhỏ nợ của DN bỏ trốn, mất tắch. đối với những trường hợp này, khả năng thu nợ hầu như không có. Bởi vậy, có thể nói, số nợ thuế trên 3 nghìn tỷ ựồng lũy kế ựến 31/12/2010 là con số khó thu hồi.

Trước thực trạng nợ ựọng thuế trên, trong thời gian qua, Tổng cục Thuế ựã thường xuyên nghiên cứu ựể xây dựng và sửa ựổi quy trình quản lý nợ thuế. Cụ thể, Quy trình quản lý nợ thuế 1123, sau ựó là 477 và 1395 là cơ sở quan trọng ựể thống nhất nghiệp vụ quản lý nợ thuế. Quy trình này cũng là cơ sở ựể Tổng cục Thuế tổ chức chỉ ựạo và kiểm tra việc thực hiện công tác ựôn ựốc thu nộp, quản lý nợ thuế của các cơ quan thuế ựịa phương. Mặt khác, giao chỉ tiêu cụ thể cho các cục thuế ựịa phương về tỷ lệ nợ tối ựa cho phép, số nợ thuế thu hồi; tổ chức kiểm tra ựánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu này của các cục thuế ựịa phương... Việc theo dõi, quản lý số nợ thuế ựã ựược thực hiện trên các ứng dụng tin học, trong ựó, ựáng chú ý là năm 2010 ựã nghiên cứu, xây dựng và triển khai trên phạm vi cả nước ứng dụng quản lý nợ cấp chi cục thuế.

Với việc triển khai các biện pháp nói trên, công tác quản lý nợ ựọng thuế ựã dần ựi vào nề nếp và ựạt ựược những kết quả tắch cực. Từ năm 2008 ựến nay, bình quân mỗi năm, toàn Ngành ựã thu trên 75% nợ thuế có khả năng thu và phân loại, có biện pháp xử lý giảm ắt nhất 25% nợ khó thu và nợ chờ xử lý ựối với nợ của năm trước chuyển sang.

2.2.2.2 Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại một số tỉnh thành Tại Thanh Hóa

Trước tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, việc nợ thuế có chiều hướng gia tăng, ngay từ ựầu năm, ngành thuế ựã triển khai nhiều biện pháp phân loại nợ ựọng tiền thuế, quản lý thu nợ, ựồng thời chỉ ựạo quyết liệt các chi cục thuế, phòng thu ngân sách thực hiện tốt kế hoạch giảm nợ. Các chi cục thuế xây dựng chương trình, kế hoạch thu nợ, giao chỉ tiêu thu nợ thuế cụ thể ựến từng cán bộ thuế, từng ựịa bàn cụ thể ựể tăng cường quản lý, tăng thu, giảm nợ ựọng tiền thuế. Ngành thuế phấn ựấu tỷ lệ nợ thuế so với số thực hiện thu ngân sách trên ựịa bàn năm 2012 không vượt quá 5%. Qua phân loại, ựối với nợ tiền thuế có khả năng thu, ngành thuế tăng cường công tác vận ựộng, tuyên truyền, giải thắch ựể người nộp thuế hiểu rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của người nộp thuế; nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nước ựúng thời hạn quy ựịnh.

Ngành phân công cụ thể cán bộ quản lý theo từng doanh nghiệp nợ, thông báo Ộmẫu 06/QTR-QTNỢ ựến tất cả các tổ chức, cá nhân còn nợ ựọng tiền thuế, ựồng thời xác ựịnh nguyên nhân và lập biên bản yêu cầu nộp thuế ựối với những trường hợp có khả năng thu nhưng chây ỳ thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. Trường hợp doanh nghiệp vẫn cố tình chây ỳ, ngành thuế sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế ựể thu hồi nợ thuế vào ngân sách Nhà nước. đối với những khoản nợ thuế khó thu, ngành tập trung rà soát, phân loại và củng cố hồ sơ pháp lý ựể xử lý dứt ựiểm và kiến nghị cấp có thẩm quyền xóa nợ theo quy ựịnh. đối với các khoản nợ của người nộp thuế bỏ trốn mất tắch, ựang trong giai ựoạn ựiều tra, khởi tố hình sự, ngành lập hồ sơ ựể chờ kết quả ựiều tra, xử lý của cơ quan có thẩm quyền. đối với những khoản nợ chờ xử lý, ngành tiến hành rà soát các khoản nợ mà người nộp thuế có thể nộp nhầm, nộp sai mục lục ngân sách, do chứng từ luân chuyển chậm dẫn ựến các khoản thừa thiếu ựể tiến hành ựiều chỉnh và do người nộp thuế không kê khai rõ trường hợp ựược giảm nộp theo chế ựộ quy ựịnh.

đến hết tháng 6-2012, tổng số tiền nợ thuế hơn 343,5 tỷ ựồng, trong ựó nợ khó thu 55,6 tỷ ựồng, nợ chờ xử lý hơn 7,9 tỷ ựồng, nợ chờ ựiều chỉnh hơn 3,3 tỷ ựồng, nợ có khả năng thu hơn 276,5 tỷ ựồng. Các chi cục còn nợ ựọng tiền thuế nhiều là: TP Thanh Hóa hơn 42,6 tỷ ựồng, thị xã Bỉm Sơn hơn 12,9 tỷ ựồng, huyện Hoằng Hóa 15,5 tỷ ựồng, huyện đông Sơn 18,2 tỷ ựồng, huyện Quảng Xương 13,7 tỷ ựồng, Tĩnh Gia 17,5 tỷ ựồng và Cục Thuế 165 tỷ ựồng. Trong ựó, ựáng chú ý là doanh nghiệp Nhà nước Trung ương nợ ựọng tiền thuế hơn 65,9 tỷ ựồng, doanh nghiệp Nhà nước ựịa phương 27,5 tỷ ựồng, doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 1,5 tỷ ựồng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 228,7 tỷ ựồng, hộ cá thể 19,7 tỷ ựồng..., thuế giá trị gia tăng 210,8 tỷ ựồng, thuế tài nguyên 23 tỷ ựồng.

Thông qua công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế những tháng ựầu năm cho thấy, ựã có nhiều chuyển biến quan trọng về chất lượng, ý thức chấp hành pháp luật thuế của các doanh nghiệp trên ựịa bàn ựã ựược nâng lên rõ rệt. đa số các doanh nghiệp thực hiện kê khai ựã chủ ựộng nộp thuế vào ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh ựó cho thấy số nợ ựọng tiền thuế vẫn còn ở mức cao (7,37%). Các

biện pháp cưỡng chế nợ thuế ở các chi cục thuế mới dừng lại ở việc phong tỏa tài khoản thông qua việc nắm bắt thông tin từ ngân hàng. Việc thu thập thông tin về tài khoản của người nộp thuế mất nhiều thời gian do người nộp thuế mở tài khoản tại nhiều ngân hàng. Trong các doanh nghiệp có số tiền nợ thuế lớn thì hầu hết không có tiền trong tài khoản tại các ngân hàng nên ngành thuế không thể thực hiện cưỡng chế theo quy ựịnh. Một số doanh nghiệp có thói quen thanh toán bằng tiền mặt hoặc thường xuyên thay ựổi tài khoản tại ngân hàng, mở tài khoản tại ngân hàng ngoài tỉnh nhưng không khai báo với cơ quan thuế nên việc thực hiện cưỡng chế nợ thuế kéo dài, hiệu quả chưa cao.

để hoàn thành kế hoạch quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế năm 2012, thời gian tới, ngành thuế thường xuyên thực hiện công tác rà soát người nộp thuế còn nợ thuế ựể ựưa vào quản lý nợ thuế theo quy ựịnh, tăng cường các biện pháp cưỡng chế người nộp thuế có số thuế nợ ựọng lớn, ựồng thời, hướng dẫn người nộp thuế thực hiện các thủ tục gia hạn ựối với các trường hợp hoạt ựộng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có số tiền nợ do nguyên nhân chưa ựược thanh toán vốn ựầu tư từ ngân sách Nhà nước.

Tại Vĩnh Phúc

Quản lý nợ thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của công tác Quản lý thuế, việc ựôn ựốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế là nhiệm vụ nhằm bảo ựảm nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN), thực hiện công bằng xã hội và kết quả thu nợ thuế là thước ựo ựánh giá hiệu quả công tác Quản lý thuế. Do vậy, Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc luôn xác ựịnh công tác Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là một trong những công tác trọng tâm góp phần ựảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách hàng năm của ựịa phương.

Năm 2012, công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế Cục Thuế Vĩnh Phúc tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm mà Tổng cục Thuế ựã giao: Tăng cường các biện pháp quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế theo Luật Quản lý thuế và theo các quy trình quản lý, ựảm bảo thu trên 80% số nợ có khả năng thu của năm 2011 chuyển sang; giảm trên 50% số nợ chờ xử lý ựến 31/12/2011; giảm 100% số nợ chờ

ựiều chỉnh có ựến 31/12/2011; Hạn chế số nợ mới phát sinh và không ựể tổng số nợ thuế ựến 31/12/2012 vượt quá 5% so với tổng số thu ngân sách của năm 2012; góp phần phấn ựấu hoàn thành tốt nhiệm vụ thu ngân sách cấp trên giao.

Xác ựịnh rõ chỉ tiêu, nhiệm vụ thu nợ do Tổng cục Thuế giao, trên cơ sở phân tắch, ựánh giá tình hình và kết quả thu nợ qua các năm của từng lĩnh vực, ựịa bàn, từng ngưòi nợ thuế lớn, ựảm bảo góp phần phấn ựấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 2012, ngay từ những ngày ựầu năm Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc ựã có văn bản chỉ ựạo triển khai các biện pháp thu và giao chỉ tiêu, nhiệm vụ thu nợ thuế năm 2012 cho các phòng và các Chi cục Thuế; trong ựó: Toàn Cục phấn ựấu tổng số nợ ựến 31/12/2012 so vói tổng số thu ngân sách năm 2012 không vượt quá 4% ; đối với Văn phòng Cục tỷ lệ này là không quá 1,5% và các Chi cục thuế là không vượt quá 10% .

để triển khai thực hiện nhiệm vụ này, trong tháng 5/2012 Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ựã tổ chức hội nghị ựánh giá công tác nợ năm 2011 và quý I/2012, ựánh giá những kết quả ựạt ựược, phân tắch những tồn tại, những nguyên nhân tồn tại và triển khai các biện pháp quản lý nợ năm 2012. đồng thời tập huấn các quy trình quản lý nợ, quy trình cưỡng chế nợ và sử dụng ứng dụng cho các Chi cục Thuế.

Theo tổng hợp từ báo cáo của các Chi cục Thuế tình hình nợ thuế, tắnh ựến 31/07/2012 tổng số nợ thuế trên ựịa bàn là 453 tỷ ựồng ( chưa kể nợ các khoản từ ựất), trong ựó nợ khó thu là 18,6 tỷ ựồng; Nợ chờ xử lý: 41,3 tỷ; Nợ chờ ựiều chỉnh: 24,8 tỷ và Nợ có khả năng thu: 353 tỷ ựồng. ( Tăng 73% so với 31/12/2011).

Tình hình nợ thuế 7 tháng ựầu năm tăng cao là do 2 nhóm nguyên nhân chắnh, ựó là nhóm nguyên nhân khách quan (do kinh tế khó khăn, do ý thức người nộp thuế và do hiệu quả của các chắnh sách và biện pháp quản lý) và nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về phắa cơ quan thuế:

Thứ nhất, là do khó khăn của người nộp thuế: Năm 2012 là năm mà nền kinh tế nước ta ựang gặp rất nhiều khó khăn sau khủng hoảng kinh tế thế giới, Giá cả, lãi suất, chi phắ ựầu vào tăng cao, ngân hàng thắt chặt tắn dụng... hàng loạt doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh trước ựây có ý thức chấp

hành pháp luật thuế rất tốt, nay lâm vào tình trạng sản xuất kinh doanh ựình ựốn, hàng hoá sản xuất không tiêu thụ ựược, kinh doanh thua lỗ, nghỉ bỏ kinh doanh, giải thể, phá sản... không có tiền ựể nộp thuế kịp thời dẫn ựến số nợ thuế gia tăng. Cục thể sô nợ thuế theo các ngành nghề như sau: Tắnh ựến 31/07/2012 trên ựịa bàn tỉnh có khoảng khoảng 2505 doanh nghiệp nợ thuế, trong ựó: Nhóm ngành Xây dựng, Bất ựộng sản: 875 doanh nghiệp với số nợ khoảng: 215 tỷ ựồng (chiếm 47% tổng số nợ); Nhóm ngành sản xuất và chế biến: khoảng 150 doanh nghiệp với số nợ khoảng 120 tỷ (chiếm 26 % tổng số nợ). Nhóm các ngành nghề khác: 1480 DN với tổng số nợ khoảng 113 tỷ (chiếm 24 % tổng số nợ).

Bên cạnh ựó, ý thức chấp hành của ngưòi nộp thuế: trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, lĩnh vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có số nợ thuế chiếm 84% tổng số nợ thuế, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệu quả kinh doanh thấp, ý thức chấp hành pháp luật thuế không cao, luôn chây ỳ nợ thuế, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thu nợ thuế cũng gặp hết sức khó khăn.

Trong khi ựó, các biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ chưa thực sự hiệu quả, việc thực hiện cưỡng chế theo tuần tự các biện pháp, làm cho công tác cưỡng chế nợ thuế thiếu ựi tắnh linh hoạt và là rào cản lớn là biện pháp cưỡng chế bằng việc Kê biên Tài sản không có khả năng thực hiện, ựiều này dẫn ựến chỉ có thể áp dụng ựược biện pháp cưỡng chế bằng việc trắch tài khoản Ngân hàng. Tuy vậy biện pháp này cũng rất khó thực hiện vì ựa số các doanh nghiệp nợ ựang gặp khó khăn, tài khoản không có tiền...

Thứ hai, nguyên nhân từ công tác quản lý nợ thuế ở một số Chi cục Thuế còn chưa ựược lãnh ựạo CCT quan tâm sát sao, Công tác chỉ ựạo, phối hợp giữa các bộ phận chức năng ựể xử lý nợ ảo còn hạn chế, chưa chặt chẽ, kịp thời... số liệu ựầu vào từ bộ phận kê khai thuế trên ứng dụng QLT vẫn còn nhiều sai lệch, nên số liệu nợ theo dõi trên ứng dụng quản lý nợ thường xuyên phát sinh nợ ảo. Các biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ thuế chưa thực hiện quyết liệt.

Trước tình trạng số nợ ựọng thuế ngày càng tăng cao, ngày 12/9/2012, Chủ tịch UBND tỉnh ựã ban hành Quyết ựịnh số 1155/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Chỉ ựạo thu nợ và cưỡng chế nợ thuế (CĐTN&CCNT).

- Chức năng: Sau khi thành lập, Ban chỉ ựạo sẽ tham mưu giúp UBND tỉnh lãnh ựạo, chỉ ựạo kiểm tra, ựôn ựốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế trên ựịa bàn tỉnh. Ban chỉ ựạo tiến hành hướng dẫn các ựơn vị liên quan trong việc triển khai thực hiện các quy ựịnh của pháp luật về công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế, nhằm tăng cường hiệu lực hiệu quả của công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế. Ngoài ra, Ban sẽ thực hiện việc theo dõi thu hồi nợ ựọng thuế và báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh tình hình, kết quả công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ựể có biện pháp chỉ ựạo thực hiện kịp thời hơn.

- Biện pháp triển khai: Quyết ựịnh 1155/QĐ-UBND về việc thành lập Ban

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại cụ thuế tỉnh hải dương (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)