- Luyện tập năng lực quyết định, năng lực nhận xét vấn đề.
2. Hoạt động giải quyết vấn đề tình huống
Tuỳ theo tình huống bài học có thể thực hiện hoạt động nhóm khác nhau; tuy nhiên giai đoạn này thực hiện một số hoạt động sau:
Sắp xếp phòng học: Lựa chọn phòng học, cách sắp xếp bàn ghế sao cho hoạt động hiệu quả.
Lập kế hoạch thực hiện:
- Chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ hoạt động: giấy, bảng, bút lông,… - Trao đổi, chia sẻ các tài liệu thu thập đ ợc với các thành viên. - Xác định rõ vấn đề cốt yếu cần giải quyết trong tình huống. - Phân công công việc trong nhóm.
- Lập kế hoạch th i gian cho từng vấn đề cần giải quyết.
Đề xuất ph ơng h ớng hành động và lựa chọn giải pháp giải quyết - Cá nhân thực hiện công việc đư đ ợc phân công;
33
- Lựa chọn giải pháp tối u giải quyết tình huống đó. Chuẩn bị báo cáo, trình bày về tình huống
- Hoàn chỉnh nội dung, cách trình bày giải pháp; - Đại diện trình bày;
3.Trình bày phương án giải quyết- đánh giá kết quả
- Đại diện nhóm trình bày ph ơng án giải quyết.
- Các thành viên còn lại sẽ hỗ trợ khi có câu hỏi chất vấn giải pháp dành cho nhóm c a mình
- So sánh, phân tích, đánh giá kết quả.
+ GV đánh giá, ghi nhận sự tham gia c a HS
+ GV tựđánh giá, cập nhật thêm vào giáo án c a mình + HS so sánh, phân tích kết quả c a mình với các bạn
+ Ghi nhận các kiến th c trọng tâm bài học và những vấn đề quan trọng học đ ợc khi thảo luận.
1.3.5.7 M tăs ăv năđ ăc năchúăỦătrongăd yăh cătìnhăhu ng
- Môi tr ng học tập cần phải tạo ra đ ợc sự thoải mái ngay từ đầu giữa các học sinh và giáo viên.
- Giáo viên khi thực hiện điều phối lớp học phải là ng i có nhiều kinh nghiệm thực tế và chắc về lý luận để có thể tóm lại vấn đề. Khi nội dung có khả năng v ợt ra ngoài tầm kiểm soát, giáo viên cần phải sử dụng những câu hỏi h ớng ng i học quay tr lại nội dung. Đôi khi, mẫu thuẫn tình huống có thể dẫn tới xung đột cá nhân, lúc này giảng viên phải đóng vai trò là ng i trọng tài hết s c tinh tế để có thể giải quyết triệt để và tiếp tục nội dung theo kế hoạch đ ợc định sẵn.
- Trong quá trình giảng dạy cần chú ý:
M đầu với những câu hỏi về thông tin;
Sử dụng câu hỏi chỉ dẫn;
Sử dụng ph ơng tiện nghe nhìn
34
- Xác định thông tin đối t ợng tiếp nhận tình huống có phù hợp với khả năng để hoàn thành việc phân vai trong khoảng th i gian định sẵn hay không.
1.3.5.8ăNh ngăk ănĕngăh ătr ăchoăph ngăphápăd yăh cătìnhăhu ngă
Một số kĩ năng hỗ trợ cho GV và HS dạy và học bằng PP này: [18] - Các kĩ năng hỗ trợ nhóm:
+ Tăng c ng giao tiếp giữa các thành viên và tăng l ợng thông tin chia sẻ; + Tập trung s c lực và kĩ năng c a họ cho các mục đích nhóm;
+ Tạo môi tr ng làm việc mang tính hợp tác;
+ Giảm m c độ bất ổn và căng thẳng trong nội bộ nhóm; + Khuyến khích các thành viên tận tâm vì mục đích nhóm; + Giảm sự hiểu lầm và lẫn lộn về nghĩa vụ và bổn phận; + Khuyến khích tính cộng h ng.
- Kĩ năng đặt câu hỏi:
+ Làm giảm rụt rè, nhút nhát và m đầu tiết học.
+ Khơi dậy suy nghĩ về ch đề, hoạt động nh một công cụ tổ ch c + làm tăng sự tò mò và điều này thu hút học sinh học tập
+ Phát triện các kĩ năng t duy + Làm rõ các phản hồi
+ Tổng kết các điểm chính yếu
+ H ớng dẫn nhóm trong suy nghĩ, đáp lại, thực hiện và sáng tạo + Làm tăng sự tham gia c a các thành viên.
+ Chuyển sang ch đề mới + Điều chỉnh những hiểu lầm. - Kĩ năng lưnh đạo:
+ Gây cảm h ng
+ Hỗ trợ nhóm thảo luận
35