Rơ le điện từ

Một phần của tài liệu Giao an ly 9-hay (Trang 54 - 56)

1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ

C1: Khi đóng K có dịng điện chạy qua mạch 1, nam châm điện hút sắt và đóng mạch điện 2.

C2: Khi cửa hé, mạch 1 hở → nam châm hết từ tính, sắt rơi và tự đóng điện.

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn

? Hãy hoàn thành C3 và C4 C3: Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân bằng nam châm. C4: Rơ le đợc mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ để khi dòng điện chạy qua động cơ vợt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên thắng cực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt → động cơ ngừng hoạt động.

- Đọc phần ghi nhớ

- Đọc phần “Có thể em cha biết”

5. Hớng dẫn về nhà:

- Đọc và tìm hiểu trớc bài mới - Làm BT 26 SBT

Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy:

tiết 28 : bài 27. Lực điện từ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ đợc tác dụng của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng.

- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diện lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đờng sức từ

2. Kĩ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện. - Vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm.

3. Bồi dỡng: Thế giới quan duy vật biện chứng vào mơn vật lý, rèn thái

độ u thích mơn học, tính cẩn thận, trung thực.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

- 1 nam châm chữ U. - 1 nguồn điện 6V

- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng ∅ 2,5mm, dài 10cm. - 1 biến trở loại 20 Ω - 2A

- 1 cơng tắc, 1 giá thí nghiệm.

- 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A

III. Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học

3. Bài mới

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

? Nêu thí nghiệm Ơ-xtét chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ.

? Mơ tả thí nghiệm Ơxtét ? Nhận xét bài làm của bạn:

GV nêu VĐ: Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy nam châm có tác dụng lực lên dịng điện hay khơng?

Em dự đốn thế nào?

Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

- Một kim nam châm đợc đặt tự do trên một trục thẳng đứng đang chỉ hớng Bắc - Nam - Đa đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dịng điện hoặc xung quanh nam châm.

(kim nam châm bị lệch)

Hoạt động 2:

Thí nghiệm về tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dịng điện

? Quan sát hình 27.1/SGK và nghiên I. Tác dụng của từ trờng lên dâydẫn có dịngđiện

cứu hình vẽ.

? Mơ tả thí nghiệm: u cầu chúng ta làm các cơng đoạn nào?

- GV treo hình vẽ lên bảng.

GV: Lu ý đoạn dây dẫn thẳng AB nằm trong từ trờng 1 n/c

? Đóng cơng tắc K. Quan sát xem có hiện tợng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB.

- Lu ý đặt sâu vào lòng n/c

- Mắc mạch điện nh hình vẽ 27.1 C1: Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?

+ Khi đóng cơng tắc K đoạn dây dẫn AB bị hút vào trong lòng nam châm chữ U (hoặc bị đẩy), nh vậy từ trờng tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dịng điện chạy qua.

2. Kết luận: SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ

* Từ kết quả của các nhóm ta thấy dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam châm, tức là chiều của lực điện từ trong TN khác nhau ở từng nhóm

? Chiều của lực điện từ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố nào

- Đọc thơng tin trong phần TN1 và dự đốn xem dây dẫn nh thế nào ?

? Kiểm tra bằng thí nghiệm ? Trao đổi và rút ra kết luận.

? Tiến hành TN1: Kiểm tra sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB.

Một phần của tài liệu Giao an ly 9-hay (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w