Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây

Một phần của tài liệu Giao an ly 9-hay (Trang 65 - 68)

qua tiết diện của cuộn dây

- HS sử dụng mơ hình theo nhóm

? Hớng dẫn thảo luận C1 - HS tham gia thảo luận C1 + Nhận xét:

Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm.

Hoạt động 3:

Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng → điều kiện

- GV: Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 ? Dựa vào bảng 1 hãy đối chiếu tìm hiểu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Suy nghĩ hồn thành bảng 1

- Thảo luận để tìm hiểu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

? Đọc và cho biết yêu cầu C4 C4: Khi ngắt mạch điện - I giảm → 0 từ trờng của nam châm yếu đi → số đ- ờng sức từ giảm → do đó xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Khi đóng mạch I tăng → từ trờng tăng, số đờng sức từ qua S tăng → xuất hiện dòng cảm ứng.

? KL Kết luận: Trong mọi trờng hợp khi số

đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Hoạt động 4: Vận dụng

? Nhắc lại các điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

? Hãy hoàn thành C5 và C6

4. Củng cố:

- Hệ thống lại kiến thức bài học - Đọc phần ghi nhớ

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài và làm bài tập 32 trong SBT - Chuẩn bị giờ sau ôn tập

tiết 34: ôn tập tiết 34: ôn tập

I. Mục tiêu:

* Hệ thống hoá kiến thức chơng I tới bài 32 về các vấn đề: - Định luật Jun - Len xơ

- Cơng của dịng điện - Các vấn đề về lực điện từ - Bài tập định luật ôm

* Kĩ năng: Rèn khả năng t duy hợp lý, tính tốn các đại lợng trong bài tốn định luật ơm.

II. Chuẩn bị:

- Đề cơng ơn tập

III. Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức: 9A : …………9B :…………..9C : ……… 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết

Câu 1: Phát biểu định luật Jun - lenxơ ? Nêu cơng thức tính của định luật ? Nêu khái niệm về công của dịng điện và viết cơng thức biểu diễn chúng. ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải.

- HS phát biểu Q = I2Rt

- HS phát biểu A = U.I.t

- Quy tắc 1: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay tới ngón tay giữa hớng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều lực điện từ.

- Quy tắc bàn tay phải:

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, cực của nam châm

Bài 2:

Ba điện trở R1 = 5Ω ; R2 = 7Ω ; R3 = 10Ω đợc mắc song song vào hiệu điện thế 9V.

a. Tính điện trở tơng đơng b. I qua mạch chính và qua rẽ. - HS giải tại bảng a. 3 2 1 1 1 1 1 R R R RTD = + + = 10 1 7 1 5 1+ + = 350 35 50 70+ + = 350 155 ? 155 350 = = ⇒RTD 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức

- Phát biểu lại quy tắc “ Bàn tay trái” và quy tắc “ Nắm tay phải”

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài.

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I

- Đọc và nghiên cứu chuẩn bị trớc bài mới: Bài 33. Dòng điện xoay chiều Ngày soạn: 01/12/2010 Ngày dạy:

tiết 36: bài 33. dòng điện xoay chiều tiết 36: bài 33. dòng điện xoay chiều I. Mục tiêu:

- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

- Phát biểu đợc đặc điểm của nguồn điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.

- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách: cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. Rút đợc k/đ để làm xuất hiện dòng điện.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

* HS: 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện.

- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng. - 1 mơ hình cuộn dây quay quanh từ trờng của nam châm. * GV: Chuẩn bị tơng tự

III. Tiến trình bài dạy

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

- Lớp 9C:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên máy biến áp ở trên bàn có 2 ổ điện 1 chỗ kí hiệu DC- cịn chỗ kia kí hiệu ~(-) em có hiểu các kí hiệu đó hay khơng?

Hoạt động 2: Chiều của dịng điện cảm ứng

? Đọc thông tin phần TN1 và cho biết nội dung cần tiến hành

? Đọc và cho biết yêu cầu của C1 ? Đèn nào sáng hơn

GV: Hớng dẫn HS làm TN

? Cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trờng hợp trên, có gì khác nhau GV: Làm thí nghiệm 1 lần nữa

? Hãy rút ra kết luận về hiện tợng trên ? Từ kết luận trên cho biết mối quan hệ của chiều dòng điện trong 2 trờng hợp tăng và giảm số đờng sức từ.

Một phần của tài liệu Giao an ly 9-hay (Trang 65 - 68)