- 1 thanh nam châm có trục quay vng góc.
- 1 nam châm điện và 2 pin.
III. Tiến trình bài dạy:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:
9A : ……. 9 B : ………… 9C :……………….
2. Kiểm tra bài cũ:
kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin và ác quy
ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện ta phải dùng nguồn điện là pin và ác quy. Em có biết trờng hợp nào khơng dùng pin và ác quy mà vẫn tạo ra dịng điện đợc khơng ?
? Có thể kể ra các loại máy phát điện. - GV: Gợi ý: Xe đạp của mình khơng có pin hay ác quy. Vậy bộ phận nào đã làm cho đèn của xe có thể phát sáng. - Trong bình điện xe đạp có 1 máy phát điện đơn giản là đinamơ xe đạp.
? Chúng hoạt động nh thế nào?
- Cá nhân suy nghĩ cách trả lời, trả lời câu hỏi của GV.
- Có thể kể ra các loại máy phát điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp
? Hãy quan sát hình 31.1 và quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamơ.
? Nêu các bộ phận chính của đinamơ ? Hãy dự đốn xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện.
- ĐVĐ nghiên cứu phần II
I. Cấu tạo và hoạt động của đinamôxe đạp. xe đạp.
- HS quan sát hình 31.1 kết hợp với đinamô đã tháo vỏ.
- Nêu đợc các bộ phận chính của đinamơ là có 1 nam châm và cuộn dây có thể quay quanh trục.
- Nêu dự đốn
Hoạt động 3:
Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dịng điện
? Đọc và cho biết yêu cầu C1. Nêu dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm và các bớc tiến hành
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Đặt nam châm nam châm nằm yên trong cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
II. Dùng nam châm để tạo ra dòngđiện điện
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
- Mắc đèn LED song song ngợc chiều vào hai đầu của một cuộn dây dẫn và 1 thanh nam châm vĩnh cửu.
- GV: Hớng dẫn cuộn dây phải đợc nối kín.
+ Động tác nhanh, dứt khoát ? Đọc và cho biết yêu cầu C2
? Cuộn dây có xuất hiện dòng điện khơng?
? Làm TN để kiểm tra dự đốn - GV: Thơng báo
? Đọc và nêu yêu cầu của C3 ? Tiến hành theo yêu cầu đầu bài
? Nêu nhận xét 2 + Khi đóng và khi ngắt
+ Nam châm đứng yên + Cuộn dây chuyển động
- Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Nhận xét 1:
Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngợc lại.
2. Dùng nam châm điện:
TN2:
C3: + Khi đóng mạch điện của nam châm điện.
+ Khi dòng điện ổn định
+ Khi ngắt mạch điện của nam châm điện
+ Sau khi ngắt mạch điện
Hoạt động 5: Hiện tợng cảm ứng điện từ
- Yêu cầu HS đọc thông báo SGK
? Đọc và nêu yêu cầu với C4 ? Yêu cầu C5 là gì?
+ Dịng điện xuất hiện nh trên gọi là dòng điện cảm ứng.
+ Hiện tợng xuất hiện dòng điện nh trên là hiện tợng cảm ứng điện từ. C4: Trong cuộn dây có xuất hiện dịng điện cảm ứng.
C5: Đóng là nhờ nam châm có thể tạo ra dòng điện
4. Củng cố:
- Hệ thống lại bài học - Đọc ghi nhớ
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài - Làm bài tập 31 trong SBT - Đọc và nghiên cứu chuẩn bị trớc bài mới.
Ngày soạn: 01/12/2010 Ngày dạy:
tiết 33: bài 32. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng I. Mục tiêu:
1. Xác định đợc có sự biến đổi của số lợng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
2. Dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín.
3. Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
4. Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- Mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của 1 nam châm hoặc tranh phóng to hình 32.1.
- Kẻ sẵn bảng 1
- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có thể thay thế bằng 1 điện kế chứng minh.
- 1 nam châm có trục quay vng góc.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: 9A : …………9B :…………..9C : ……… 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong cuộn dây dẫn kín. ? Trờng hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- HS lên bảng trả lời
- HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Nam châm chuyển động quanh trục của nam châm trùng với trục của ống dây → để khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ: Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó.
? Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong
GV: Thông báo
Xung quanh nam châm có từ trờng - Các nhà bác học cho rằng chính từ tr- ờng gây ra dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín, từ trờng đợc biểu diễn bằng đờng sức từ.
? Vậy hãy xét xem trong các thí nghiệm trên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi khơng
? Đọc và cho biết u cầu C1