III. CHUẨN BỊ :
- GV : Phụ tụ đề kiểm tra cho học sinh - HS : Cỏc dụng cụ học tập làm bài
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph)
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ3. Bài mới : ( 42 ph) 3. Bài mới : ( 42 ph)
Đề bài:
I. Khoanh tròn chữ cái tr ớc câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?
A. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì: I = I1 + I2 B. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì: U = U1 = U2
C. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.
D. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng các điện trở thành phần
Câu 2:
Đặt vào 2 đầu của 1 dây dẫn một hiệu điện thế 12V thấy cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Điện trở của dây dẫn đó là:
A. 60Ω B. 90ΩC. 40Ω D. 160Ω C. 40Ω D. 160Ω
Câu 3:
Câu Đúng Sai Cơng thức tính cơng của dịng điện là: A = U.I.t
Biến trở dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch Quạt điện đã biến điện năng thành năng lợng ánh sáng
Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với bình phơng cờng độ dịng điện
Khi chiều dài dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn cũng tăng lên 4 lần
1kW.h = 3,6.106J
II. Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập sau:
Câu 5:
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm?
Câu 6:
Hai điện trở R1= 600 Ω và R2= 900 Ω đợc mắc song song với nhau và mắc vào mạch điện có hiệu điện thế là 220V. Biết các đoạn dây nối của mạch điện là dây đồng có chiều dài tổng cộng là 200 m và có tiết diện là 0,2 mm2.
a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nói trên? b. Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu mỗi đèn?
Đỏp ỏn – thang điểm :
I. Trắc nghiệm : Mỗi ý đỳng cho 0,5 điểm Cõu 1 : B Cõu 2 : A
Câu 3:
Điền dấu “x” vào ơ thích hợp trong các câu sau:
Câu Đúng Sai
Cơng thức tính cơng của dịng điện là: A = U.I.t X Biến trở dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch X
Quạt điện đã biến điện năng thành năng lợng ánh sáng X Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ nghịch
với bình phơng cờng độ dịng điện X
Khi chiều dài dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn cũng
tăng lên 4 lần X
1kW.h = 3,6.106J X
II. Tự luận :
Cõu 5 : 2 điểm
* Định luật ễm : Cường độ dũng điện chạy trong dõy dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dõy dẫn đú. * Biểu thức :
I UR R
=
I : Cường độ dũng điện ( A)
U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn ( V) R : Điện trở của dõy dẫn ( Ω)
Cõu 6 : 4 điểm
a. Điện trở tương đương của 2 điện trở: R12 = 360 Ω
Điện trở của dõy nối: Rd = 17Ω
Điện trở tương đương của mạch là: R = R12 + Rd = 377 Ω
b. Cường độ dũng điện chạy qua mạch chớnh: I = 220 377(A) Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi điện trở: U1 = U2 ≈ 210 (V)
4. Củng cố: ( 2 ph): GV thu bài và nhận xột thỏi độ làm bài kiểm tra của học
sinh
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà: ( 1 ph): Đọc trước chương II
Ngày soạn : 1/11/2010 Ngày soạn :
Tiết 22 :
NAM CHÂM VĨNH CỬUI. MỤC TIấU BÀI HỌC: I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : Mụ tả được từ tớnh của nam chõm. Biết cỏch xỏc định cỏc từ cực
Bắc, Nam của nam chõm vĩnh cửu. Biết được cỏc từ cực loại nào thỡ hỳt nhau, loại nào thỡ đẩy nhau. Mụ tả được cấu tạo và giải thớch được hoạt động của la bàn.
2. Kĩ năng: Xỏc định cực của nam chõm. Giải thớch được hoạt động của la bàn,
biết sử dụng la bàn để xỏc định phương hướng.
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cú ý thức thu thập thụng tin.II. CHUẨN BỊ : II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thanh nam chõm, kim nam chõm, nam chõm chữ U, la bàn. - HS: Sưu tầm cỏc nam chõm
1. Ổn định tổ chức:
9A : 9B : 9C :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu nội dung chương 2:
- Cỏ nhõn HS đọc SGK tr57 để nắm được những mục tiờu cơ bản của chương II.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ và ghi bảng
*HĐ 1 : Tỡm hiểu từ tớnh của nam chõm
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện phát biểu, GV giúp HS chọn phơng án đúng.
- Giao dụng cụ các nhóm làm TN. - GV yêu cầu HS đọc C2 và cho 1 HS đứng lên nhắc lại nhiệm vụ.
- Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS theo dõi và ghi kết quả TN vào vở. ? Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hớng nào ?
? Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm ?
* Cho 1 HS đọc thông tin trong SGK * Cho HS làm quen với các nam châm trong phịng thí nghiệm
*HĐ 2: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm.
? ở câu C3, C4 yêu cầu làm những việc gì ?
- GV theo dõi hớng dẫn các nhóm làm TN.
? Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN? ? từ TN rút ra kết luận gì ?
? Sau khi học bài này, em biết những gì về từ tính của nam châm ?
*HĐ 3: Vận dụng:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu, thảo luận để trả lời câu C5, C6, C7, C8: