1. ổn định tổ chức: 9A : ………… 9B: ………….. 9C :…….. 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? HS 2 : Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
3. Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Giải bài 1
? Cho biết quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Phát biểu lại quy tắc bàn tay, nắm tay phải
GV: Phát phiếu học tập bài 1 cho HS.
GV: Nhận xét bài làm của HS ? Bố trí thí nghiệm kiểm tra
HS: Quy tắc bàn tay phải dùng để xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện chạy trong ống dây hoặc ngợc lại.
- Cá nhân HS đọc đề bài 1, nghiên cứu bài 2 nêu bớc giải.
a. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây. + Xác định đợc tên từ cực của ống dây + Xét tơng tác giữa ống dây và nam châm → hiện tợng.
b. Khi đổi chiều dòng điện, dùng quy tắc nắm tay phải xác định lại chiều đ- ờng sức từ ở 2 đầu ống dây.
- Xác định đợc tên từ cực của ống dây. - Mô tả tơng tác giữa ống dây và nam châm.
c. Kiểm tra theo nhóm + Quy tắc nắm tay phải
? Quan sát hiện tợng và rút ra kết luận ? Qua bài tập cần nhớ các bài kiến thức gì.
chiều đờng sức từ.
+ Tơng tác giữa nam châm và ống dây chạy qua.
Hoạt động 2: Giải bài 2
GV: Nhắc quy ớc ký hiệu ⊕, cho biết điều gì
- GV: Luyện cho HS quy tắc sao cho cách đặt đợc phù hợp.
? Biểu diễn kết quả bài tập và giải thích
+ Cá nhân nghiên cứu đề bài vẽ hình vào vở, vận dụng quy tắc bàn tay trái.
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
- Yêu cầu cá nhân HS giải bài 3 - Gọi 1 HS chữa bài
- Thảo luận chung để đi đến đáp án đúng.
- Đa ra mơ hình khung dây đặt trong từ trờng của nam châm.
- Khi biểu diễn nên ghi rõ phơng, chiều của lực điện từ tác dụng lên các cạnh ở phía dới hình vẽ.
- Cá nhân HS nghiên cứu giải bài 3 - Thảo luận chung cả lớp bài tập 3
- Sửa chữa sai sót khi biểu diện lực
4. Củng cố:
- Hớng dẫn HS trao đổi
? Nhận xét để đa ra các bớc chung khi giải bài tập, vận dụng quy tắc nắm tay trái và quy tắc nắm tay phải.
- HS trao đổi, thảo luận chung cả lớp để đa các bớc giải bài tập vận dụng 2 quy tắc.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 30
- Hớng dẫn bài tập 30.2
? Đọc và cho biết yêu cầu bài 30.2 - Đọc và nghiên cứu chuẩn bị trớc bài mới.
Ngày soạn: 03/12/2010 Ngày dạy:
tiết 32: bài 31. hiện t ợng cảm ứng điện từ I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng.
- Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng đợc hai khái niệm mới đó là dịng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.
2. Kĩ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra. 3. Bồi dỡng: Thế giới quan duy vật biện chứng.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* Đối với GV:
- 1 đinamơ xe đạp đã bóng 1 phần vỏ đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 cuộn dây có gắn đèn LED hoặc có thể thay bằng 1 điện kế. - 1 thanh nam châm có trục quay vng góc.
- 1 nam châm điện và 2 pin.