Đặc điểm của thấu kính hội tụ

Một phần của tài liệu Giao an ly 9-hay (Trang 84 - 86)

1. Thí nghiệm

- Nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành thí nghiệm.

? Đọc và cho biết yêu cầu C1

- GV hỗ trợ giúp HS vẽ lại kết quả thí nghiệm

- HS đọc tài liệu - Tiến hành TN

C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại 1 điểm.

- GV. Thơng báo: Thấu kính mà vừa làm TN gọi là TN thấu kính hội tụ. ? Cho biết thấu kính hội tụ xem nó có

đặc điểm gì? C2: SI là tia tới

IK là tia ló

2. Hình dạng của thấu kính hội tụ

- GV tổng hợp ý kiến và chuẩn lại đặc điểm của thấu kính hội tụ bằng cách quy ớc đâu là rìa đâu là giữa.

K

I S

- GV hớng dẫn cách biểu diễn thấu

kính. - Phần rìa mỏng hơn giữa.- Quy ớc

Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ

- HS đọc tài liệu

- Phát biểu và ghi lại khái niệm trục chính của thấu kính hội tụ

1. Khái niệm trục chính

- Tia sáng vng góc với mặt thấu kính hội tụ có 1 tia truyền thẳng khơng đổi hớng trùng với 1 đờng thẳng gọi là trục chính ∆

? Đọc tài liệu → cho biết ? Quang tâm là điểm nào

2. Quang tâm

- Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O, điểm O là quang tâm.

- Tia sáng đi qua quang tâm → đi thẳng không đổi hớng.

- GV thơng báo trên hình

- Tia ló đi qua tiêu điểm bằng hình.

3. Tiêu điểm F

- Tia ló // ∆ cắt trục ∆ tại R. - F là tiêu điểm.

- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính.

4. Tiêu cự: Là khoảng cách từ tiêu

điểm tới quang tâm. OF = OF’ = f

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà

IV.Rút kinh nghiệm

Tuần 24

Ngày soạn : Tiết 47

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ đợc đặc điểm của các ảnh này.

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh này (thật, ảo) của một vật của thấu kính.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nghiên cứu tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. - Rèn kỹ năng tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hoá hiện tợng.

3. Thái độ:

- Phát huy đợc sự đam mê khoa học

- Bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

II. Chuẩn bị :

- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cực khoảng 12cm. - 1 giá quang học

- 1 cây nến cao 5cm. - 1 màn để hứng ảnh - 1 bao diêm.

III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu đặc điểm của tia sáng qua thấu kính hội tụ ? Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ

Hoạt động 2:

Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Nghiên cứu bố trí TN hình 43.2 sau đó bố trí hình vẽ.

- GV thông báo và kiểm tra cho HS biết f = 12 (cm) tiêu cự

? Yêu cầu HS làm C1, C2, C3 rồi ghi kết quả vào bảng.

? ảnh thật cùng chiều hay ngợc chiều với vật

? Đọc và cho biết u cầu C2

1. Thí nghiệm: Hoạt động nhóm- HS làm TN - HS làm TN a. Đặt vật ngoài tiêu cự C1: Vật đặt xa thấu kính: lấy vật sáng là của số → dịch màn để hứng đợc ảnh, nhận xét ảnh. C2:

- Dịch chuyển vật ở gần thấu kính hơn theo d > 2f, f < d < 2f

nhận xét vào bảng

b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự: - HS dịch màn chắn để quan sát.

Hoạt động 3: Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Một phần của tài liệu Giao an ly 9-hay (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w