I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc Rơ to và Stato của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
II. Chuẩn bị:
- Mơ hình máy phát điện
III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập
? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? Nêu hoạt động của đinamơ
? Cho biết máy đó có thể thắp sáng loại
bóng nào? ĐVĐ: Dịng điện xoay chiều lấy ở lới
điện sinh hoạt là 220V đủ để thắp sáng hàng triệu bóng đèn cùng một lúc. Vậy giữa đinamơ xe đạp và máy phát điện có điểm gì giống và khác nhau.
GV thơng báo: Chúng ta đã biết cách tạo ra dịng điện XD.
- Ngời ta chế tạo ra hai loại máy. - GV: Treo 2 tranh
? Đọc và cho biết yêu cầu C1
? Đọc và cho biết yêu cầu C2
? Nh vậy 2 loại máy phát điện ta xét ở trên có các bộ phận chính nào?
I. Cấu tạo và hoạt động của máyphát điện xoay chiều. phát điện xoay chiều.
1. Quan sát
HS quan sát hình 34.1 và 34.2
C1: Chỉ ra các bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện.
+ Cuộn dây và nam châm khác nhau * ở máy 34.1: Roto: Cuộn dây
Stato: Nam châm
Thêm: Góp và vành khuyên, thanh quét * Máy 34.2
- Roto: Nam châm - Stato: Cuộn dây
- Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đờng sức từ luân phiên tăng, giảm → thu đợc dịng xoay chiều.
2. Kết luận:
Các bộ phận chính của máy phát điện có 2 bộ phận chính là:
- Nam châm - Cuộn dây dẫn
Hoạt động 2: