Đối với Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh châu đốc (Trang 95 - 96)

- Chính phủ phải có sự hỗ trợ xử lý bằng nguồn ngân sách Nhà nƣớc đối với các khoản vay của các doanh nghiệp Nhà nƣớc, cho vay vốn hộ ngƣ dân, theo chỉ định của Chính phủ vì nhiều lý do khách quan mà Chi nhánh đã gặp phải rủi ro có nhiều nợ xấu, rất lớn đối với khoản cho vay này, giúp Chi nhánh giảm đƣợc nợ quá hạn và hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả hơn.

- Tiếp tục hoàn thiện mô hình và bộ máy quản lý theo hƣớng phát triển tính độc lập của Ngân hàng Trung Ƣơng, nâng cao năng lực điều hành của chính sách tiền tệ quốc gia trên cơ sở nâng cao năng lực dự báo, sử dụng hợp lý và linh hoạt các công cụ chính sách trƣớc hết là các công cụ về kinh tế, tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa ổn định tiền tệ, tỷ giá, khống chế lạm phát và tăng trƣởng hợp lý.

- Làm tốt hơn nữa chức năng quản lý nhà nƣớc, trƣớc hết là hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và tăng cƣờng kiểm tra giám sát thực hiện theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

- Đơn giản hóa các thủ tục, các loại giấy tờ công chứng thì nên rút ngắn thời gian chờ đợi, hạn chế công chứng ở nhiều cơ quan, giải quyết nhanh các hồ sơ liên quan nhằm tạo sự thuận lợi và đảm bảo về mặt thời gian cho các tổ chức tín dụng và những ngƣời đang có nhu cầu vay vốn.

- Trong quá trình phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng để thu hồi nợ thì còn gặp nhiều khó khăn, quá trình thông qua những quyết định và thi hành án còn chậm, ảnh hƣởng đến giá trị tài sản. Vì vậy cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan đến việc thi hành án cần xử lý nhanh và chuyển giao tài sản

cho Ngân hàng, có sự phối hợp tốt giữa Ngân hàng và tòa án, cơ quan có chức năng sẽ xử lý đƣợc những khỏan nợ tồn đọng một cách hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh châu đốc (Trang 95 - 96)