Các loại khái niệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học sinh thái học Sinh học 12 THPT (Trang 26 - 27)

- X TN, X D C: điểm số trung bình cộng của mỗi phương án;

9. Cấu trúc của luận văn

1.1.2.3. Các loại khái niệm

Căn cứ vào nội hàm và ngoại diên cĩ thể chia khái niệm thành các loại:

(i) Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng

+ Khái niệm phản ánh các dấu hiệu của các sự vật, hiện tượng cĩ thể nhận biết bằng các giác quan gọi là khái niệm cụ thể.

+ Khái niệm phản ánh các thuộc tính bản chất của những sự vật hiện tượng khơng thể nhận biết trực tiếp bằng giác quan mà phải thơng qua sự phân tích tư duy gọi là khái niệm trừu tượng.

(ii) Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định

+ Khái niệm khẳng định là khái niệm phản ánh sự tồn tại thực tế của đối tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của đối tượng.

+ Khái niệm phủ định là khái niệm phản ánh sự khơng tồn tại dấu hiệu khẳng định ở đối tượng.

Giữa khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định tồn tại quan hệ tương ứng. Mỗi khái niệm khẳng định cĩ khái niệm phủ định tương ứng và ngược lại.

(iii) Khái niệm quan hệ và khái niệm khơng quan hệ

+ Khái niệm phản ánh đối tượng mà sự tồn tại của chúng quy định sự tồn tại của khái niệm khác gọi là khái niệm quan hệ.

+ Khái niệm phản ánh đối tượng tồn tại độc lập, khơng phụ thuộc vào các khái niệm khác gọi là khái niệm khơng quan hệ.

(iv) Khái niệm chung và khái niệm đơn nhất

+ Khái niệm đơn nhất là khái niệm cĩ ngoại diên chỉ chứa một đối tượng duy nhất.

+ Khái niệm chung là khái niệm cĩ ngoại diên chứa hai đối tượng trở lên. + Khái niệm mà ngoại diên khơng chứa đối tượng nào gọi là khái niệm rỗng.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học sinh thái học Sinh học 12 THPT (Trang 26 - 27)