- X TN, X D C: điểm số trung bình cộng của mỗi phương án;
9. Cấu trúc của luận văn
1.1.3.2. Bản chất của BĐKN
BĐKN là cơng cụ đồ họa cho việc tổ chức và minh họa kiến thức.
BĐKN bao gồm các khái niệm, thường kèm theo trong vịng trịn hoặc các loại hộp, mối quan hệ giữa các khái niệm được chỉ ra bởi một đường kết nối liên kết giữa hai khái niệm.
BĐKN cũng cĩ thể là cách thể hiện mối quan hệ giữa các ý tưởng, các hình ảnh hoặc từ. Trong một Bản đồ khái niệm mỗi từ, cụm từ liên kết với các từ, cụm từ khác và liên kết ngược trở lại với các ý tưởng, từ, cụm từ ban đầu.
Một BĐKN trình bày các mối quan hệ giữa một tập hợp các khái niệm kết nối và ý tưởng. Đĩ là một cách hữu hình để hiển thị như thế nào tâm trí của bạn "thấy" một chủ đề cụ thể. Bằng việc xây dựng một bản đồ khái niệm, cĩ thể phản ánh về những gì người học đã biết và những gì khơng biết. Trong một Bản đồ khái niệm, những khái niệm, thường là đại diện bằng những từ đơn kèm theo trong một hình chữ nhật (hộp), được kết nối với hộp khái niệm khác bằng mũi tên. Một từ hoặc cụm từ ngắn gọn được viết bởi mũi tên, xác định các mối quan hệ giữa các khái niệm kết nối. Hộp khái niệm lớn sẽ cĩ đường đến và đi từ hộp khái niệm khác tạo ra một mạng lưới.
Phần cốt lõi của BĐKN là mệnh đề (propositions). Mệnh đề là sự phát biểu về sự vật hay sự kiện nào đĩ xảy ra một cách tự nhiên hoặc nhân tạo. Mệnh đề gồm hai khái niệm (hoặc nhiều hơn) nối với nhau bởi một đường nối cĩ nhãn (thường là những động từ) nhằm tạo nên lời phát biểu cĩ ý nghĩa. Do đĩ, đơi khi chúng được gọi là những đơn vị ngữ nghĩa.
Các khái niệm được đại diện trong một hình thức thứ bậc với các khái niệm chung, bao hàm nằm ở đỉnh của bản đồ và các khái niệm cụ thể, ít bao hàm hơn được sắp xếp một cách cĩ hệ thống ở bên dưới. Cấu trúc thứ bậc đối với từng lĩnh vực kiến thức riêng biệt cũng phụ thuộc vào bối cảnh mà kiến thức đĩ được áp dụng hay xem xét. Vì thế, để xây dựng được BĐKN tốt nhất, cần phải tìm được câu hỏi trọng tâm (focus question).
Đặc trưng quan trọng khác của BĐKN là đường nối ngang (cross-links). Đường nối này thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm trong những lĩnh vực khác nhau của Bản đồ khái niệm.
Một đặc tính cuối cùng của BĐKN là những ví dụ ở cuối khái niệm, chúng cĩ vai trị làm rõ ý nghĩa của khái niệm đĩ. Những ví dụ được đặt ở cuối khái niệm, được bao quanh bởi hình trịn, elip, hình chữ nhật cĩ nét vẽ đứt.
Theo TS. Phan Đức Duy, BĐKN là một dạng hình vẽ, cĩ cấu trúc khơng gian hai chiều, gồm các khái niệm và đường nối cĩ gắn nhãn. Trong số các khái niệm đĩ cĩ một khái niệm là khái niệm trọng tâm, cịn các khái niệm khác nhằm làm rõ nội hàm của khái niệm trọng tâm đĩ hoặc mở rộng khái niệm trọng tâm. [9]